KEEP YOUR MOUTH SHUT!
Tôi đọc mấy bài viết của Vũ Văn Lộc, Song Chi, rồi hôm nay lại đọc thêm một tút ngắn của ông GS Ngô Bảo Châu nói về KỲ THỊ SẮC TỘC tại Mỹ, mà thấy mắc cười.
Theo tôi, ông Vũ Văn Lộc đã sống rất lâu tại Mỹ, ông ấy không lạ gì tính cách của người da đen, nhưng vì có ý đồ riêng, ông Lộc làm như không biết gì, liên tục khơi gợi mâu thuẩn ĐEN TRẮNG tại Mỹ, kêu gọi bạo loạn và dùng mọi cách biện hộ cho những hành vi tội ác.
Còn bà Song Chi và Ngô Bảo Châu, thì xin lỗi, cả hai chả biết cái mốc gì về cộng đồng da đen, nhưng cũng lên tiếng, làm ra vẻ như mình hiểu biết ghê lắm.
Hãy đọc tút ngắn của Ngô Bảo Châu :
" Hiến pháp Mỹ có nêu con người sinh ra là bình đẳng, nhưng khái niệm người ở đây vốn không bao hàm người da đen và phụ nữ. Kỳ thị chủng tộc, đặc biệt với người da đen, luôn là cái ung vô cùng nhức nhối trong xã hội Mỹ xuyên suốt lịch sử. Đó cũng là điều mà Nguyễn Tất Thành nhận thấy ngay khi ông đặt chân đến xứ sở này.
Làn sóng đấu tranh chống phân biệt chủng tộc đang dấy lên mạnh mẽ sau khi liên tục những người da đen bị giết mà trong đó có trường hợp chết dưới sự kiểm toả và trách nhiệm của cảnh sát."
Ai đã từng đọc cuốn tiểu thuyết Uncle Tom's Cabin của tác giả Harriet Beecher Stowe, trước đây thời VNCH được dịch qua tiếng Việt có tên là Túp Lều Của Chú Tom, thì đều có trong đầu khái niệm, thế nào là cuộc đời cay đắng của một nô lệ. Độc giả mà có tình cảm ướt át, đọc những trang sách của tiểu thuyết này, thì khóc lên khóc xuống, thương cho cuộc sống của những con người, nhưng bị đối xử như một con gà, con vịt.
Sau khi nội chiến Mỹ chấm dứt năm 1865, TT Abraham Lincohn đã bãi bỏ chế độ nô lệ. Nhưng truyền thống sử dụng người da đen như một sở hữu vật, một tài sản đã quá lâu đời, không dễ gì thay đổi một sớm một chiều. Vì vậy, chế độ nô lệ đã được bãi bỏ, nhưng người da đen chỉ được coi như loại công dân hạng 3, sống nghèo khổ và dễ dàng bị hiếp đáp.
Nhưng tới năm 1912, là năm mà tuyên giáo CSVN bảo rằng già Hồ đặt chân tới New York, thì có thể nói người da đen đã có cuộc sống khá hơn xưa nhiều lắm rồi. Thế nhưng, vì mục đích tuyên truyền, HCM để lại mấy câu châm biếm " Trên cao kia là tượng Nữ Thần Tự Do sáng ngời, nhưng bên dưới chân của nó là những người da đen với cuộc sống tối tăm, đau khổ . "
Cái mà HCM thấy thì có gì lạ, chuyện bình thường mà ; nếu ông Hồ thấy cảnh người nô lệ bị đối xử thô bạo vào thời trước nội chiến NAM - BẮC, thì ông Hồ còn mai mỉa tới đâu ? Ngô Bảo Châu viết " Đó là điều mà Nguyễn Tất Thành thấy ngay khi ông đặt chân đến xứ sở này . "
Mãi đến năm 1965, sau phong trào đấu tranh đáng khâm phục của MS Martin Luther King , người da đen mới thực sự đạt được sự bình đẳng trong mọi quan hệ xã hội.
Cá nhân tôi sống ở Mỹ gần 40 năm, tôi thấy thỉnh thoảng đây, đó vẫn có sự kỳ thị màu da, nhất là người da trắng Ái Nhĩ Lan, người Đức v.v. đối với bất cứ giống dân nào khác, chứ không riêng gì đối với người da đen. Sự kiện này ở nước nào cũng có, chẳng có gì lạ. Nhưng nếu bảo rằng người Mỹ trắng kỳ thị người Mỹ đen ra mặt thì hoàn toàn không có.
Nhưng tại sao người da đen đa phần sống trong hoàn cảnh khó khăn, và cũng là thành phần tham gia rất nhiều trong các tội ác tại Mỹ ? Theo cái nhìn của tôi, người da đen không có chí cầu tiến, thích hưởng nhiều hơn làm, và rất nhiều bản chất xấu khác; nhưng chỉ riêng hai thứ LÀM BIẾNG và THÍCH HƯỞNG THỤ HƠN LÀ LÀM VIỆC là đã đủ để cho cộng đồng của họ mãi mãi chìm trong nghèo nàn, được đâu hay đó. Bởi như thế, nên cũng có những thành phần da đen chịu khó vươn lên bằng con đường học vấn, và họ thành đạt với cuộc sống sung túc, sang trọng ; nhưng đa phần là bỏ học từ sớm, giỏi lắm là xong trung học, rồi đi làm với đồng lương ít ỏi, hoặc tham gia băng nhóm tội phạm v.v.
Bạn nên nhớ, người da đen, chỉ cần có chừng ba, bốn đứa nhỏ trong nhà, là được chính phủ Mỹ nuôi đầy đủ từ năm này sang năm khác, với đủ thứ trợ cấp về thực phẩm và nhà ở, và người nào chịu học hành thì được tài trợ đủ thứ phương tiện. Nhưng họ thích sống tùy tiện như vậy, chả lẽ bạn đem chữ nhét vô đầu họ à ?
Bà Song Chi có lẽ nghĩ rằng người da đen ở Mỹ cũng giống như người da đen bên EU, nên bà cũng hăng hái góp tiếng cho BLACK LIVES MATTER. Nhưng sự thật thì hoàn toàn không như bà Song Chi nghĩ. Bà Song Chi và GS Ngô Bảo Châu không biết mà mạnh miệng nhận định, nên tôi nghe rất hài hước và lãng nhách.
Ông Châu viết :
" Đối với tôi lúc nào cũng vậy, phân biệt chủng tộc và tội ác của nó thuộc về những gì đáng kinh tởm nhất mà con người, một nhóm người hay xã hội có thể đẻ ra. "
Ông Châu này,
Tôi bảo đảm với ông, dù là hai trăm năm nữa, với bản chất của người da đen tại Mỹ mà tôi vừa trình bày, thì cứ thỉnh thoảng lại xảy ra những vụ như George Floyd. Bằng chứng trước mắt, vụ Floyd chưa lặn xuống thì đã nổi lên vụ một chàng đen bị cảnh sát bắn chết ở Atlanta, Georgia vì giựt taser cảnh sát rồi bỏ chạy.
Và ông Châu và bà Song Chi hẳn cũng biết rõ, nếu bình thường thì vụ George Floyd cũng chỉ là cảnh sát vi phạm luật, áp dụng bạo lực quá mức cần thiết , và bị xử phạt theo luật hiện hành. Nhưng vì sắp tới ngày bầu cử Tổng Thống Mỹ, phe DC thấy ngay cơ hội để tạo áp lực lên chính quyền Trump. Joe Biden, Obama, Pelosi và cả lũ truyền thông cánh tả tưới dầu vô lửa, hô hào xuống đường, đòi thay đổi lãnh đạo v.v.
Nhưng phe DC đã thấy ép phê ngược khi hô hào bạo loạn, đốt nhà, đốt xe, cướp phá ! Người dân Mỹ họ không có ngu đâu, chính người da đen cũng thấy họ đang bị phe Dân Chủ lợi dụng. Danh thủ bóng rỗ Charles Barkley tuyên bố: " Democrats only talk to black people every four years. "
Nếu Joe Biden và Barack Obama thực sự quan tâm tới vấn đề Kỳ Thị Sắc Tộc, thì TẠI SAO Ở VỤ GEORGE FLOYD HỌ HÔ HÀO DỮ LẮM, BÂY GIỜ ĐẾN VỤ RAYSHARD BROOKS Ở ATLANTA, GEORGIA HỌ LẠi IM TIẾNG NHƯ VẬY ?
Đơn giản thôi, họ biết là đã bị hố rồi nên im luôn, vậy thôi !
Ông Vũ Văn Lộc sống già đầu ở Mỹ, ông đâu đến nỗi ngáo mà không biết, nhưng vì có ý đồ riêng, nên ông Lộc mạnh miệng khơi gợi mâu thuẩn xã hội, làm cho nước Mỹ rối ren cho phe DC thừa nước đục thả câu.
Nhưng với bà Song Chi và ông Ngô Bảo Châu, tôi thành thực khuyên hai vị, chuyện gì không biết thì tốt nhất là KEEP YOUR MOUTH SHUT !
Huỳnh Hậu.
No comments:
Post a Comment