Wednesday, December 9, 2015

 

 Gía trị của thất bại 

.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc
.GIÁ TRỊ CỦA THẤT BẠINgày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn..Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”..Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?.Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ..Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi..“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời”.Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!.Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa..Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!.Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!.Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”.***Nguyen Minh Duc

Ngày nay, trên thị trường có rất nhiều sách bàn luận về sự thành công. Làm thế nào để thành công, làm thế nào để đạt được điều mình mong muốn,v.v….. Theo như tôi biết, có rất ít sách viết về chủ đề thất bại. Tôi đoán rằng sở dĩ sự thất bại không được nhắc đến nhiều là vì cả xã hội chúng ta đã được “lên chương trình” để tránh xa sự thất bại. Vì thế, chúng ta xem thường những kẻ bị thất bại và nhìn những kẻ “bỏ cuộc” bằng con mắt khác hẳn.

Thất bại bị xem là điều cấm kỵ. Chúng ta đánh giá người khác qua những thành tựu họ đạt được. Chúng ta đánh giá cao “sự thành công” và đánh giá thấp, thậm chí không thèm nhìn nhận “sự thất bại”.

Vậy liệu sự thất bại có giá trị hay chẳng có ý nghĩa gì cả? Tại sao nó lại hiện diện trong cuộc đời của tất cả những vĩ nhân, mà qua sách vở tôi đã may mắn biết đến? Tại sao càng chịu nhiều thất bại, họ lại càng trở nên vĩ đại hơn?

Thậm chí tôi có thể nói rằng những thất bại “vĩ đại” đã thật sự làm nên những con người “vĩ đại”! Có rất ít vĩ nhân chưa từng chịu đựng gian khổ và chưa từng bị thất bại trong cuộc đời của họ.

Thật ra, gian khổ và thất bại tạo ra rất nhiều vĩ nhân và tôi dám nói rằng giá trí của sự thất bại lớn hơn nhiều so với sự thành công. Nhưng than ôi, nhiều người không nhận ra điều đó; suốt ngày, chúng ta chỉ nghĩ đến chiến thắng và chiến thắng mà thôi.

“Chiến thắng và thất bại không phải là việc một sớm một chiều. Chiến thắng và thất bại là việc suốt cả đời"

Chiến thắng được ca ngợi quá nhiều đến nỗi ta đã quên mất một việc, đó là nhờ những bài học từ sự thất bại mà ta trở thành những người chiến thắng vĩ đại hơn!

Thật hết sức nguy hiểm khi chỉ ca ngợi chiến thắng và thành công vì nhiều người đã cố gắng mà vẫn thất bại, sẽ có định kiến về thất bại và không bao giờ có thể gượng dậy được nữa.

Qua báo chí, ta đã từng biết đến nhiều nhân vật thành đạt đã tìm đến cái chết sau một lần thất bại nặng nề. Những thanh niên đã từng dám thử sức nhưng gặp phải thất bại thường dễ lâm vào tình trạng tuyệt vọng và tìm quên lãng. Không phải những thanh niên này không thể đương đầu với thất bại mà vì thương tổn do thất bại gây nên quá nặng nề; thêm vào đó, xã hội đã rút hết “những tấm ván” ngay bên dưới họ, khiến họ không còn sự chọn lựa nào khác ngoài việc chấp nhận “chìm xuồng”!

Tôi tin rằng người chiến thắng vĩ đại là người hiểu được thất bại thật sự là gì!

Như câu châm ngôn : “Hãy cho tôi 10 người thất bại đã hiểu được ý nghĩa của sự thất bại, tôi sẽ trả lại bạn 10 người thành công rực rỡ!”

Nguyen Minh Duc

No comments:

Blog Archive