Wednesday, May 3, 2017

Tuấn Khanh: Những ngày ấy, mỗi người 
 

alt
30/4/1975 là biến cố ca mđất nước, nhưng ngày đó cũng là biến cố riêng ca nhiu con người.

Trong dòng chy tán lon từ HuếĐà Nng, Nha Trang vào Sài Gòn… có vô vàn nhng câu chuyn chưa kNguyn Thị Xuân Phương, cu phóng viên truyn hình Bc Vit kể li rng bà kinh hoàng nhìn thy xác thường dân nm ngp và kéo dài sut từ đèo Hi Vân xung Đà Nng cũng vi dòng ngườđi bchy… để tránh Vit Cng. Còn phóng viên Trn Mai Hnh ca Thông Tn Xã Vit Nam, người có mt ti bui trưa 30/4 vi chiếc xe tăng tiến vào dinh Độc Lp, va ra mt cun sách về 4 tháng cui cùng ca cuc chiến tranh, đã nói rng cui cũng thì điu ông tâm nguyđể li, là sự tht.

Thnh thong, tôi vn tự hi vy thì vào nhng thi kh– kể cả sau đó, nhng người tôi biế– hay không quen – đang như thế nào, làm gì?

Gia đình ca nhc sĩ Hoàng Thi Thơ kể rng khi ngày 30/4 đến, chương trình biu din ti Nht cđoàn Hoàng Thi Thơ vn chưa chm dt, vì vy ông bị kở li, sau đó định cư ở MNhưng con và cháu ông thì li có cơ hi chng kiến nhiđiu mà đến my năm sau vn chưa thể kể cho nhau nghe, vì không thể có thư từ liên lc, rđến khi có, cũng không dám kể gì cho nhau, vì thư luôn bị kim duyt.

Hai đứa con ca nhc sĩ Hoàng Thi Thơ là Hoàng Mỵ Thi Thoa và Hoàng Thi Thanh bt ngờ nhìn thy mđám đông lính Bc Vit và nhng thành phbăng đỏđứng trước ngôi nhà ca mình ti qun 1, đập ca, quát tháo. Hai em nhỏ vị thành niên này cùng người cu ca mình bị buc phi ra khi nhà ngay lp tc vì đang ở trong nhà ca tên có ti vi nhân dân Hoàng Thi Thơnên đã bị chính quyn cách mng trưng thu.

Tt cả mi ngườđược sự khoan hng nên có được 5 phút để trở vào ngôi nhà ca mình, ly 2 bộ qun áo cho mi người và ra đi, không kđốt nén hương từ giã ông bà. Dĩ nhiên, ngay cả viđi ly qun áo cũng có người cm súng theo kim soát vì sợ hai em nhỏ này ct giu hay tu tán tài sn.

Hai đứa con ca nhc sĩ Hoàng Thi Thơ gt nước mt ra khi nhà ca mình, đi cùng mt người cu về Gò Vp, ti mt căn nhà khác ca ông Hoàng Thi ThơNơđó, mt người em họ ca ông Thơ xut thn trở thành người ca cách mng, chiếm nhà và chỉ mt Hoàng Vinh, người cháu ca ông Thơ nói là đi cho mau, tha không bt li vì khoan hngdù là người nhà ca Hoàng Thi Thơlà thành phtruỵ lc.

Vi Phương, người nhc sĩ cđôi song ca Lê Uyên Phương lng danh, thì ông hoàn toàn rơi vào mt cú sc khác thường. Vic chng kiến mt Sài Gòn hn lon và đổ nát, nhng con đường vt vưởng xác người cùng vi loa phóng thanh ra rả về khái nigii phóng” khiến ông bước sang mt giai đon khác.

Nhng cm hng về nhc tình, hin sinh và mng mơ bị chôn vùi theo mt mát ca Sài Gòn. Lê Uyên Phương yêu đương du dàng ngày nào giờ đây hình thành hai tp ca khúc Con người, mt sinh vt nhân to (1973-1975). Mi ngày ông ngở cafe va hè, đi bộ dc theo nhng con đường phơ pht lá me xanh quen thuc nhưng giờ đầy các hng súng AK, và tự mình chiêm nghim về mt thđại ca nhng kẻ cùng tiếng nói nhưng khác mch sng.

Cũng như nhiu nhc sĩ khác bị cú sc thi cuc và chuyn khuynh hướng sáng tác tình ca sang hin thc ca như Phm Duy (Tỵ nn ca), Ngô Thuỵ Miên (Em còn nhớ mùa xuân, Biết bao giờ trở li), Anh Bng (Ni lđấu tranh, Saigon Kỷ Nim), Lam Phương (Chiu Tây Đô), Trm Tử Thiêng (Có tin vui gia giờ tuyt vng, Mt ngày Vit Nam)… Phương là mt nhc sĩ khá đặc bit khi ông dành rt nhiu thi gian viết về nhng chuyđộng quanh mình, về mt thế gii mở và tang thương ca hàng triu người Vit, qua tp ca khúc Tri tỵ nn và các thành phố ln.

Nhng ngày y, mi người, mang vi theo nhng điu thương mến nht, bỏ li tài sn, bỏ li quê hương… gt nước mt chđi về vô vng. Ca sĩ Khánh Ly chđến chiếc tàu đi di tn, hành lý quan trng nht mà bà mang theo là hai vali đầy nhng lá thư tình trong đời bà – nhng lá thư không chỉ là tình yêu mà cha cả khung tri thơ mng và bình yên ca min Nam Vit Nam đã mt.

Nhiu văn nghệ sĩ táo tác như by kiến bị phá tchđến nhà nhau để hi thăm tin tc tng ngày về số phn ca mình, số phn ca thành phố mình đang sng. Họ thì thào vi nhau về nhng biếđộng khó hiu tng ngày như Doãn Quc SDuyên Anh, Nhã Ca va bị bt… Ri ai đó bị thm vn, và ai đó đã lng lẽ xung tàu giờ không còn nghe tin tc.

Thương gia đình, không nỡ bỏ xung tàu vượt biên, nhc sĩ Y Vân tin mt người bn thân lên đường. Nhưng đó li là mt chuyến tàu vĩnh bit. Và đó là điu khiến ông trm ut sut nhiu năm lin, mt ký c sâu thm sau 1975.

Trong mt ln nói chuyn vi các anh chị đã qua thi khc 1975, tôi nói đùa rng mt ngày nào đó nên lp mt gii thưởng vô địch về người vượt bin nhiu nht, vì tôi đã tng biết mt chị người Công giáo ở khu Hoà Hưng đã tìm cách đi vượt biên 25 ln nhưng đều tht bi. Im lng nhìn tôi trong tíc tc, nhc sĩ Hoàng Ngc Tun chỉ nhà văn Võ Quc Linh, nói đây, người vượt bin 26 lnRi chỉ vào mình, anh Tun nói còn mình, là 27 ln.

Vài năm sau 1975, khi nhc sĩ Hoàng Ngc Tun tt nghip thủ khoa ngành sư phở Nha Trang, khi bn bè rủ nhau vui mng lên bc nhn bng, thì hiu trưởng đến bên, ghé tai bun ru nói vi anh Tucon đừng lên nhn bng. Công an đã đến tch thu bng vì nói gia đình con có vđề về lý lch và có ngườđi vượt biên.

Nhiu năm sau, nhc sĩ Hoàng Ngc Tun lang thang khp các bờ bin min Nam để tìm đường ra khi nước. Nim tuyt vng và khát vng tự do là sc mnh ln nht giữ anh sng sót qua các tri tù khc nghit nht.

Ở tri tù nht người vượt bin ti Phú Yên, nhc sĩ Hoàng Ngc Tun bị mt cai tù tàn ác luôn tìm cách đẩy anh vào lao khthm chí dù biết anh là giáo viên, vn bt anh làm công vic mi ngày phi ht phân, gánh đđổ cho cả tri. Đó là thi gian như địa ngc. Thân thể ca ông có tm bao nhiêu ln cũng không hết mùi hôi, nhng vết thương nhỏ nht cứ lở loét chứ không thể lành.

Chuyếđi thứ 27, cui cùng, nhc sĩ Hoàng Ngc Tuđếđược Úc. Anh xin nhn thêm công vic tiếp nhn và giúp đỡ và người tỵ nn mđến, như trả ơn cho nhng ngày tháng tự do ca mình.

Mđêm nnghe tin có mt chuyến tàu vượt biên vđến. Nhc sĩ Hoàng Ngc Tun ra nơi tiếp nhn. Khi đang đi lướt qua nhng người va cp bến, anh bt cht nhìn thy mt gương mt quen thuc mà anh khó có thể quên trong đời: đó chính là viên công an cai tù đã hành hạ anh. Sng người nhìn viên cai tù y, ngược li, nhân vđó cũng bi ri quay mđi, né cái nhìn ca anh Tun.

Nhc sĩ Hoàng Ngc Tun ôm đầu suy nghĩ sut nhiu giri chn cách gp riêng nhân vt cán bộ cai tù đó để hi thng rng hn mun gì khi đếđây. Chỉ cn mt li tố cáo, cán bộ đó có thể bị trc xut về Vit Nam, hoc sẽ bị chính quyn sở ti bt giữ và đưa ra toà vì ti tng tra tn và hành hạ tù nhân.

Sợ hãi và tuyt vng, viên cán bộ thú tht là hđã lỡ yêu mt người phụ nữ đã có gia đình là Mỹ Ngu” nên không còn cách nào khác là từ bỏ tt ccùng người yêu vượt bin, mà không ngờ có kết cc như hôm nay.

Khi kể cho tôi nghe chuyn này, nhc sĩ Hoàng Ngc Tun ngng giây lát, ri nói rng không biết bây giờ tay đó sng ở đâu đó, trên nước Úc nàyAnh đã im lng và đin hồ sơ cho viên cán bộ cng sđó cùng người yêu ca hn tỵ nở Úc. Vết thương chưa bao giờ ca anh, mt người bị hành hạ trong tri giam cũng như bị xô đẩy ra khđất nước mình, cũng đã thanh thn cha lành vi lòng tha th.

Tht nhiđiđể ghi li, từ hàng triu người sng sót sau biến cố tháng 4/1975. Cứ vào thđim này, nhà nước Vit Nam gi là đại lễ và tổ chăn mng. Còn hàng triu người Vit khác thì vào tưởng nim, như buc phi coi li cun phim bi kch chung cũng như nhng đon phim cay nghit ca riêng mình.

Nhng ngày y, mi người. Nhng cun phim mt chủ đề nhưng có muôn vn phiên bn ray rđến nhiđời sau.

Và trong mt ngày ăn mng đại l” ca nhà nước Vit Nam, tôi cht nhớ đến viên cán bộ cai tù vô danh y. Tôi tự hi, ông ta sẽ đứng đâu gia ln ranh ngày 30/4 mi  năy?

Tun Khanh

No comments:

Blog Archive