Phương Pháp Nhận Dạng Đặc Công Nằm Vùng trong giới Truyền Thông Hải Ngoại
Long Điền
8/28/2008
1) Nhằm giúp đở một số thanh niên trong và ngoài nước chưa hiểu rỏ thực chất gian manh của Cộng Sản trong quá trình đấu tranh Giải Thể Cộng Sản. Bọn chúng đôi khi đổi tên, tuyên bố dẹp bỏ Đảng CS, giả danh Quốc Gia, đội lốt yêu nước trong lịch sử hiện đại từ 1945 đến nay.
2) Đôi khi núp dưới chiêu bài QG, tôn giáo , ngụy tạo lý lịch, luồn sâu, trèo cao với đủ loại vỏ bọc, nhản hiệu (kể cả nhản hiệu Mỷ CIA) để đánh lạc những ai chưa có kinh nghiệm đấu tranh với lủ ma đầu Cộng Sản . Hiện tình đất nước tranh tối tranh sang, vàng thau lẩn lộn (do CS trà trộn) và gạo, cám khó phân (do bọn cơ hội xôi thịt), người thật , kẻ giả không biết đâu mà lường, đồng đội bao năm nay phản bội, ăn ten khiến bao cảnh dở khóc dở cười vì lở trao duyên lầm tướng cướp! Ngay trong hang ngủ QG vẫn còn có người cơ hội làm sao tránh được CS cài bọn nằm vùng để chờ dịp 1 lần nửa đâm sau lưng các chiến sỹ Dân Chủ , Tự Do như chúng đã từng làm trong cuộc chiến tại Miền Nam 1954-1975.
3) Một số tên được cài trong guồng máy truyền thông Tự Do Hải Ngoại bao gồm các tờ báo lá cải, radio bất lương, Paltalk ảo để nhằm đánh phá Cộng Đồng, các đoàn thể đấu tranh trong và ngoài nước. Làm cho những người có lòng vì Quốc Gia Dân Tộc phải ngao ngán quay lưng với phong trào đấu tranh đang rực sáng tại Quê Nhà.
Vì thế bài viết nầy nhằm giúp các bạn trẻ luôn ưu tư cho tiền đồ Dân Tộc có 1 kiếng chiếu yêu trong tay để phân biệt chính tà, Quốc Cộng phân minh để không còn ngộ nhận phe ta đánh phe mình, hoặc nhìn ở đâu cũng thấy toàn là CS.
4) Để bảo vệ sự sống còn của chế độ, của quyền lợi kết xù tính bằng tỷ đô la do cướp đoạt bất chánh , bọn CS tung nhiều nhóm cán bộ cốt cán, tận dụng phần tử QG chao đảo, cơ hội để đánh phá chúng ta. Gây chia rẻ nội bộ, làm lệch mục tiêu đấu tranh trên đà thắng lợi sang những việc thứ yếu, hoặc làm giảm nhẹ hoặc vô hiệu hoá các nổ lực của đồng bào trong nước đòi giải thể CS.
Tuy nhiên khi áp dụng thì phải sáng suốt, bao dung, rộng rải để tránh cảnh đồng đội thì xô ra, kẻ thù lại tung hô ! Đó là những điều mong mỏi của người viết. Văn ôn , vỏ luyện, tự nghĩ một mình sao bằng thảo luận với bạn bè cùng chí hướng. Tự đặt cho mình những câu hỏi phản biện rồi tự trả lời, hay nhờ bặn bè giải đáp, chọn câu nào, ý nào hay thì xài như một phương châm , một công thức để làm sao giải trừ tận gốc Chủ Nghĩa CS và cái chế độ thối tha ấy cho Dân Tộc mình. Mỗi một thanh niên mà có trình độ nhận thức chính trị vững vàng đó là rường cột của Đất Nước sau nầy khi không còn bóng dáng CS phi nhân .
II) Phương Pháp Nhận Dạng Cộng Sản Nằm Vùng:
Cộng Sản Nằm vùng hay bọn trở cờ , cơ hội tất nhiên phải trang bị cho mình những ngụy trang , áo giáp che chắn để khi xâm nhập vào các đoàn thể QG không bị phát hiện chứ không dám công khai như ở trong hang ổ của chúng. Chúng còn được huấn luyện, kèm cặp bằng những những tên chuyên nghiệp phá hoại và khủng bố . Đôi khi chúng được trang bị bằng các phương tiện tình báo hiện đại và tài chánh dồi dào bằng ngân sách quốc gia của tập đoàn CS trong nước. Thời gian gần đây cho thấy ngoài địa hạt truyền thông chúng còn đầu tư vào các lãnh vực kinh tài tại hải ngoại để nuôi dưởng mặt trận truyền thông. Nên nhớ là chính phủ Hoa Kỳ thường xuyên nhắc nhở là hảy thông báo tố cáo khi phát hiện nhửng hoạt động của Cộng Sản VN với FBI hoặc CIA trên đất Mỹ.
Tuy nhiên dù có ngụy trang cở nào, dù có huấn luyện bao lâu nhưng nhiều lúc, nhiền nơi chúng đã để lộ bộ mặt thật CS nếu chúng ta có “kính chiếu yêu” để phát hiện chúng dễ dàng. Vì những lý thuyết căn bản CS phi nhân đã xâm nhập trong tiềm thức nên đôi khi bị lộ nguyên hình qua những lời phát biểu , bài viết mà chúng đã sử dụng.
1) Nhận dạng qua cá tính:
a) Chỉ nói 1 chiều, không chấp nhận đối thoại thảo luận:
Vì trong chế độ CS chỉ có trên bảo dưới thi hành , không được bàn ra tán vào mà chỉ nói theo chỉ đạo của Đảng.
b) Không có tấm lòng nhân ái, chỉ có lý chứ không có tình:
Trong giọng văn , lời nói sặc mùi sắt máu. trong đấu tranh chỉ biết có đạp đổ chứ không có đề nghị xây dựng, sửa chửa. Chỉ nghỉ đến quyền lợi của Đảng chứ không hề lý đến sự đau khổ của đồng bào khi phát động chiến tranh huynh đệ tương tàn.
c) Tôn thờ lảnh tụ, xu nịnh thượng cấp:
Từ CSQT Liên Xô, Trung Quốc cho đến các nước chư hầu như Bắc Hàn, Việt Nam thảy đều tuân hành mệnh lệnh tối thượng của CSQT . Trong nội bộ thuộc cấp phải tuân hành thượng cấp bằng kỷ luật thép , ai đi chệch sẽ bị thanh trừng dù đó là hàng tướng lảnh.Sự xu nịnh thượng cấp rỏ nét nhất là Hồ đã từng nói:” Ai thì có thể sai,chứ Bác Mao và Bác Lê đã nói thì việc gì cũng đúng!”. Do đó những ngừoi gia nhập các đoàn thể QG chỉ với mục đích kết bè phái, vì tôn thờ lảnh tụ thay vì tôn trọng cương lĩnh, đường lối , chủ trương của đoàn thể thì phải được đề phòng.
d) Nhân thân lý lịch bất minh:
Lý lịch bản thân thì bất minh , luôn nhờ nhân vật thứ 3 hay đoàn thể khác hoạc tôn giáo xác nhận cho chính mình. Điển hình những tên CS nằm vùng thời chiến tranh 54-75 chúng thường núp dưới áo tôn giáo để hoạt động như : Phạm Ngọc Thảo, Phạm Xuân Ẩn ….
e) Chỉ nói rập khuôn, một kiểu :
Trong sáng tác , phát biểu CS phải theo quy luật “Hiện Thực Xả Hội Chủ Nghiã” Socialist Realism do nhà văn CS Liên Sô Maxim Gorky sáng lập . Nghiã là nói về người công nhân XHCN thì phải nói : người công nhân là thành phần tiên tiến của XH, một người làm việc bằng hai, làm ngày không đũ tranh thủ làm đêm! Những người buôn bán trong XHCN thì phải gọi là bọn con buôn, bọn phe phẩy, miệt thị . Ngày nay để sống còn chúng đã thay đổi nhiều trong nhận thức nhưng tiềm thức “Hiện Thực XHCN” vẫn còn trong nảo trạng. Mọi văn , thi sỹ trong sáng tác phải viết một khuôn như thế thì mới được cho in! Do đó những bài viết nào không có tính sáng tạo mà chỉ nói 1 chiều , 1 khuôn thì nên đề phòng các tác giả nầy.
f) Không tôn trọng Dân Chủ, Bình Đẳng:
Vì quen suy nghĩ theo XHCN nên trong thảo luận , bài viết không chấp nhận đối lập, khác chính kiến , hay chụp mủ cho người khác những ngưòi nầy cũng nên được lưu ý theo dỏi , phối kiểm vói lý lịch và hoạt động hàng ngày để biết chính xác hơn.
g) Ngoan cố, đe doạ:
Thủ đoạn thường dùng của CS trong tranh luận là ngoan cố , áp đặt. Nếu đuối lý không biết phục thiện sửa chữa , đôi khi còn hăm dọa. Người QG không CS luôn tôn trọng Tự Do, Dân Chủ nên ít mắc khuyết điểm nầy.
2) Nhận dạng qua hành động , Chủ Trương, Lập Trường hay nội dung bài viết:
Đã là CS nằm vùng thì chúng phải giả vờ kêu gọi đấu tranh cho Tư Do, Dân Chủ, Nhân Quyền nhưng thực chất là chỉ muốn cải tổ cho chúng khá hơn để tiếp tục đè đầu cởi cổ dân . Vậy thì chúng ta phải xét những việc làm cụ thể, những chủ trương tranh đấu thực sự có đáp ứng nguyện vọng của Dân Tộc không hay chỉ là làm nhiệm vụ” Cải Lương” tức là sửa lại cho tốt để tồn tại !
a) Trong chủ trương đấu tranh cho Tự Do Dân Chủ:
Chỉ dám nêu lên những vấn đề tệ hại của XHCN mà ai cũng biết như tệ nạn xả hội, tham nhủng . Còn những tội ác tày trời của chúng như : Bán nước, hại dân, phản bội tổ quốc, phản bội Dân Tộc, làm tay sai cho ngoại bang, phục vụ cho QTCS thì không dám đụng đến!
b) Không dám đụng đến biểu tượng” thiêng liêng” của CSVN là Hồ Chí Minh:
Chống ông A, bà B nhưng lãnh tụ tối cao là Hồ thì không ai dám đụng đến. Cho dù ngày nay lịch sử đã chứng minh rỏ ràng là HCM phản bội Tổ Quốc, phản bội Dân Tộc và chỉ làm tay sai cho Trung Cộng và Liên Xô mà thôi. Thậm chí còn nói vì nhóm nầy, phe kia vì làm sai lời Bác Hồ dạy, hoặc nói : nếu Hồ còn sống thì đất nước đã giàu đẹp hơn hiện nay rất nhiều !!!
c) Giả vờ ca ngợi VNCH, QLVNCH , các nhà đấu tranh Dân Chủ trong nước nhưng thực chất là đả kích, bôi bẩn hoạc gây chia rẽ:
Phải đọc cho kỹ nội dung những bài phát biểu, bài viết, Có những bài viết với tựa đề rất kêu, rất tôn trọng Tự Do Dân Chủ nhưng nội dung thì lại ca ngợi Độc Đảng thì mới ổn định xã hội ! Có những bài viết ngụy trang rất khéo phải đọc đi đọc lại đôi ba lần mới thấy.
d) Kêu gọi đấu tranh trong luật pháp của XHCN:
Khốn thay trong chế độ XHCN làm gì có luật pháp. Đảng thì ở trên luật pháp, luật chỉ dành để xử dân, còn đảng viên sai phạm dù nặng hay nhẹ thì chỉ kỷ luật nội bộ! Phạm Hồng Sơn hay Lê Chí Quang đâu có phạm vào luật pháp nhưng vẫn bị tù nhiều năm. Đảng viên các cấp chiếm đoạt tài sản, đất đai của dân thì không xét xử. Vậy mà đấu tranh cho Tự Do, Dân Chủ mà phải tôn trọng luật pháp XHCN thì đấu tranh làm gì! Lập luận của nhóm Dân Chủ cuội nầy là : vì đang sống trong chế độ kềm kẹp, phải biết luồn lách để đấu tranh. Trong đấu tranh mà còn sợ tù đày, giam cầm thì chỉ có nước quỳ gối mà xin là an toàn hơn cả!
Luận bàn về sự an toàn cá nhân và nhân phẩm tội rất thàn phục câu nói của TT Hoa Kỳ Dwight Eisenhower đã nói với người dân của mình:
“ Nếu tất cả những gì mà người Hoa Kỳ muốn chỉ là an ninh thì họ có thể vào ở trong nhà tù. Ở đó họ sẽ có dư thực phẩm, giường ngủ và một mái nhà che mưa nắmg. Nhưng nếu người Hoa Kỳ muốn gìn giữ nhân phẩm của mình, và sự bình đẳng với đồng loại, thì họ không nên khấu đầu trước bất cứ chính quyền độc tài nào.”
e) Trong phê bình nhận xét thì thiếu khách quan:
Chỉ nhìn những khuyết điểm của chế độ Đệ Nhất và Đệ Nhị Cộng Hoà mà làm ngơ không nói đến những thành tựu kinh tế và bảo vệ đất nước của QLVNCH chống nội thù. Lúc nào cũng ca ngợi những thành tích mặt nổi của CS mà quên điều cốt lỏi là : trước 1975 MNVN đã đúng vào vị trí cao trong vùng Đông Nam Á, kể cả Châu Á còn ngày nay thì dưới sự cai trị của CSVN ngày càng tụt hậu so với các nước láng giềng. Họ chỉ so sánh một mình VN đã tiến ra sao từ 1975 với 2006 !
Bởi vì nếu xét như thế thì xin hỏi trước 1975 thì làm gì chúng ta có máy điện thoại di động để mà so sánh. CSVN chẳng đạt được gì là cao, chẳng qua đó là những thành tựu của khoa học toàn cầu mà thôi.
f) Trong hoạt động đoàn thể không đặt quyền lợi của Quốc Gia, Dân Tộc lên trên mà chỉ biết lo cho cá nhân hay cho đoàn thể, phe nhóm mình.
Dạng nầy đôi khi không phải chỉ là CS nằm vùng mà còn bao gồm những thành phần QG chao đảo, đón gió trở cờ chỉ cần CS ban cho 1 vài quyền lợi là quên mất chính nghiả mà đã bao năm qua từng hô hào ca ngợi. Điển hình như một nhạc sỹ trước 1945 thì cũng học đòi kháng chiến nhưng ngại cực ngại khổ dinh tê chứ không phải vì chán ngán chủ nghiả vô nhân của CS. Nay nhìn thấy 1 vài lợi nhuận mà CS có thể ban phát thì đã vội hô to : ”Chống Cộng ư, chống gậy thì có . CS mà đưa tôi 10 ngàn đô/ 1 bài thì tôi sẽ viết nhạc ca tụng chúng ngay!” Khẩu khí của phường lưu manh đến thế là cùng.
Cựu kháng Chiến MTGP Nguyễn Hộ hô hào đồng đội đấu tranh chống bất công, chửi chế độ, nhiều người phe ta vội vàng ủng hộ. Bọn CS cầm quyền chỉ cần ban cho 1 món lợi vài ngàn đô la / tháng là hắn ta lẹ làng tung hê tất cả làm cho một phen nhóm đón gió không biết loay hoay ra sao.
g) Những nhóm “phản tỉnh cuội” chĩ biết đấu tranh khi bị thất sủng, mất ăn nên sinh tức hô hào chống đảng.
Thực chất là chỉ khiếu nại vì bị nhóm cầm quyền không cho cơm thừa, sữa cặn bởi vì thời gian cầm quyền thì nín thở qua sông, thấy ác làm ngơ, không tai, không mắt, Dân chết mặc bây có bao giờ ngó đến. Thậm chí có tên còn là nợ máu của dân, giết hại hàng ngàn người trong đánh Tư Sản sau 1975 như tướng CS Trần Độ.Phải nhìn cho rỏ đừng vội hoan hô mà bé cái lầm!
h) Trong truyền thông Hải Ngoại thì núp cho kỷ và đánh lén:
Thông tư nào của CS cần phổ biến thì giả vờ gọi là “bình loạn“ nhưng lại đăng nguyên văn không một lời bình luận về sự tác hại của CS và vổ ngực tự xưng nhiệm vụ” Truyền Thông Trung Thực !!! Phải xem cho kỷ và can đảm phê phán ,dừng nhờ qua tay người khác, đó mới là đấu tranh Dân Chủ thực sự. Phương pháp thường dùng của nhóm truyền thông bất lương : Bóp méo tin chính trị, đứng theo quan điểm của CS để nhận định.
h) Đánh phá Cộng Đồng, đoàn thể thiện nguyện trong những việc làm nhân ái như trợ giúp thương phế binh VNCH, giúp cô nhi tử sỹ, công nhân đình công thì chúng cho là làm “chính trị” không có tôi đâu !
Mục đích ru ngủ, làm nhụt nhuệ khí đấu tranh của toàn dân trong và ngoài nước. Luận điệu của bọn nầy là : ” Đất nước đã hoà bình rồi , hảy lo giúp đở đầu tư , xây dựng. Chúng ta chỉ làm những việc thuần tuý văn hoá nghệ thuật mà thôi! Đụng đến chính trị là phiền lắm !”.
III) Biện Pháp áp dụng:
Trước khi chấm dứt bài nầy, tôi cũng xin các bạn thanh niên hảy thận trọng khi sử dụng. Không nên quy nạp bừa bải, không nên vội vàng chụp mũ những người vì vô tình, vì thiếu thông tin, thiếu đọc sách báo nên có những phát biểu phản biện. Cần phải giải thích, phân tích cặn kẻ, cung cấp tài liệu thông tin trung thực để đánh bạt những nhận định sai lầm thay vì chụp mủ họ là CS hay thân Cộng. Bởi vì không gì đau cho bằng những người suốt bao năm đấu tranh cho chính nghĩa mà nay vì lở lời, nói 1 câu hớ hênh mà bị vu cho là CS thì rất là buồn nản. Đánh CS nằm vùng mà đúng đối tượng thì là một thành công lớn, đánh nhằm người Quốc Gia chân chính thì lổi lầm cũng không phải là nhỏ.
Trong sinh hoạt Cộng Đồng nếu có những ý kiến dị biệt giửa những người đồng chiến tuyến với nhau thì chỉ nên thẳng thắn góp ý chân tình chớ không nên vội vả đem nhau ra trước công luận để đánh phá gây mất đoàn kết. Mục tiêu hàng đầu là làm sao giật sập chế độ Cộng Sản mà thôi.
Tuổi trẻ là rường cột của đất nước. Quét sạch rác rưởi trên mặt trận truyền thông là trách nhiệm chung của mọi người dân trong và ngoài nước, chúng tôi chỉ cung cấp kính chiếu yêu cho các bạn còn nhìn cho ra bọn nằm vùng và vạch mặt chúng thì phải tự mình làm, không thể nhờ người khác!.
Kính mong được phổ biến rông rải và bổ túc để học hỏi thêm .
Sunday, August 31, 2008
Thức Dậy Đi, Trước Khi Quá Muộn(Cộng đồng Austin, Chuyện Cần Nói Vói Nhau)
Nguyễn Bằng
Từ cửa sổ nhà tôi, nhìn xuống chân đồi dốc thoai thoải, những hàng cây sồi vững chải đứng hóng những cơn gió mang hơi ẩm từ phương đông. Sau những ngày mưa gió não nề làm ngập lụt nhiều khu vực quanh đây, hôm nay trời tự nhiên đẹp lạ. Một sáng Chủ nhật rảnh rang, ngồi bên tách cà phê bốc khói. Đốt một điếu thuốc đầu tiên trong ngày, tôi ngồi tư lự nghĩ mông lung về đủ chuyện gần xa.
Đất Austin hiền hoà. Ai đến đây một lần cũng phải nhận xét rằng Austin là nơi đáng sống. Cảnh trí đẹp với những đồi núi, những con đường quanh co lên xuống, những hồ lớn để bơi thuyền mùa hạ, những căn biệt thự kiểu cách nằm ẩn mình trong những đám cây cao… Đúng là đất lành chim đậu. Vì thế đã có một đàn chim khoảng lớn từ phương Đông xa vời đã đáp đến nơi đây, chọn Austin làm quê hương thứ hai. Người ta ước lượng có tới trên hai chục ngàn người Việt ở thành phố Austin và các thành phố phụ cận như Pflugerville, Round Rock. Khó mà biết chính xác số lượng người Việt ở đây. Bao nhiêu lần thống kê dân số, dù được sự hổ trợ của chính quyền địa phương và sự vận động nhiệt tình của các đoàn thể cộng đồng người Việt, dân ta vẫn cứ lơ là coi như việc không cần thiết nên chẳng sốt sắng tham gia. Vì thế, nếu căn cứ trên con số mà thành phố có được, thì chỉ có khoảng vài ngàn dân Mỹ gốc Việt dù rằng đó là một cộng đồng thiểu số đông nhất trong các sắc dân Á châu.
Cũng chính vì bốn chữ đất lành chim đậu này mà ngoài những con chim hiền lành tị nạn, người ta phải nhắc đến những con cú, con quạ thường tìm về nơi đây để ẩn náu chờ cơ hội quấy phá . Trước đây, chúng tôi thường nghe rằng những tên gián điệp CS thường ghé về Austin nương thân sau khi bị đánh tơi bời ở các thành phố khác nơi mà người Việt tị nạn rất mạnh và cương quyết.
Thời gian gần đây, nhất là sau chuyến thăm viếng của Nguyễn Minh Triết, từ các nơi, tin tức dồn dập về những hoạt động của bọn đón gió trở cờ đang rình rang thách thức người Việt tị nạn. Austin cũng không tránh khỏi những chuyện chướng tai gai mắt này.
Chỉ trong khoảng hai tháng, đã có ba chương trình nhạc hội mà mỗi lần đề thấy sự xuất hiện của những nhân vật đặc biệt từng bị cộng đồng tị nạn lên án tẩy chay khắp nơi do những hành vi tráo trở, phản bội của họ.
Lần thứ nhất là đểm nhạc hội “Hành Trình 30 Năm Viễn Xứ” do Hội Bảo Tồn Truyền Thống Người Mỹ Gốc Việt (Vietnamese American Heritage Foundation - VAHF) tổ chức mà trên tạp chí “Trẻ” đăng với hàng tít lớn “..gây quỹ vinh danh Trịnh Hội.” Chỉ mới trước đó khoảng một tháng thôi, Trịnh Hội và vợ là Nguyễn Cao Kỳ Duyên đã bị Cộng Đồng Người Việt tại Australia lên án là tiếp tay cho kế hoạch xâm nhập văn hoá của Việt Cộng. Sự kiện Trịnh Hội tại Úc nổ ra lớn đến nổi người Việt khắp nơi trên thế giới đều lên tiếng, và theo sau đó Kỳ Duyên đã tung ra một lá thư vô cùng xấc xược, thách thức người tị nạn năm châu. Người ta phanh phui việc Trịnh Hôi và Kỳ Duyên về Việt Nam mở quán cà phê MC, việc Kỳ Duyên thăm toà soạn báo Thanh Niên (cơ quan của Hội Liên Hiệp Thanh Niên, đoàn thể ngoại vi của đảng Cộng Sản) tại Sai Gòn và được phỏng vấn, đăng trên các báo Sài Gòn. Rõ ràng Trịnh Hội và Kỳ Duyên đã theo gương tên cẩu tặc Nguyễn Cao Kỳ mà phản bội lý tưởng họ từng theo đuổi.
Lần thứ hai là một chương trình ca nhạc “Gợi Lại Giấc Mơ Xưa” do một gia đình cựu tù nhân HO tổ chức với sự tham dự của MC Nguyễn Ngọc Ngạn, người mà mấy năm trước đây đã liên quan đến vụ băng nhạc số 40 của Trung Tâm Thúy Nga Paris. Vụ Paris 40 này cũng rất lớn, gây phản ứng rầm rộ trên toàn thế giới, đến nỗi Trung Tâm Làng Văn đã ấn hành hai tập sách gom góp những bài vở, thư từ phản ứng của những nhân sĩ và đồng hương Việt Nam lên án trung tâm Thuý Nga và Nguyễn Ngọc Ngạn. (Hiện nay thì Thuý Nga và Tô Văn Lai đã công khai trở cờ)
Lần thứ ba, một đầu nậu văn nghệ từ địa phương khác đến Austin tổ chức đêm ca nhạc khiêu vũ có Nguyễn Cao Kỳ Duyên làm MC.
Những chương trình ca nhạc này đề được quảng cáo rầm rộ trên tạp chí “Trẻ”, tờ báo nằm trong hệ thống báo Trẻ mà nhiều người khắp nước Mỹ đều có nghi vấn về xuất xứ và lập trường, vì nó gần như rập khuôn tờ báo Tuổi Trẻ của Đoàn Thanh Niên CS bên VN, ngoại trừ chưa thấy xuất hiện những bài viết về chính trị (của cả phe Cộng Đồng Tị nạn lẫn phe Cộng sản Việt Nam).
Trong lúc mà các cộng đồng khắp nơi có những chiến dịch rầm rộ tẩy chay các chương trình văn nghệ loại này (mà theo nhà phê bình Đỗ Văn Phúc - một nhân sĩ Austin – là những bước đầu thực thi Nghị Quyết 36 của chính phủ Việt Cộng về việc sự xâm nhập văn hoá vào Cộng đồng Tị nạn hải ngoại), thì trong Cộng đồng Austin hiền hoà chẳng hề thấy ai lên tiếng ngoại trừ những lời bàn ra tán vào bên tách cà phê hay trong bữa nhậu của mấy ông HO. Khi chương trình Thảm Đỏ gồm hàng chục nghệ sĩ từ VN qua được quảng cáo rầm rộ tại thành phố Dallas-Fort Worth, cộng đồng DFW đã phản ứng mạnh mẽ. Tác giả Đỗ Văn Phúc đã viết bài “Văn Hoá Nội Gián, về Âm Mưu Xâm Nhập Văn Hoá của CS” để phân tích những hiện tượng, diễn tiến của sự xâm nhập mà CS từng áp dụng thành công trước đây trong chiến tranh xâm lược Miền Nam. Bài viết có ý nghĩa sâu sắc và là tiếng chuông báo động cấp thời này được đăng tải trên hầu hết các báo, diễn đàn online và các chương trình phát thanh từ Mỹ, Pháp, Úc. Nhưng tuyệt nhiên không thấy báo nào ở Austin đăng tải. Có lẽ Cộng đồng Austin chủ trương “dĩ hoà vi quý” chăng? Hay là đã đến lúc họ thấy “thế thời phải thế” chăng? Thật khó hiểu!!!
Việc cảnh giác về các chương trình văn nghệ, tuy thế vẫn chưa có tầm vóc nghiêm trọng bằng việc người ta phát giác ra việc một tổ chức quan trọng, có tính cách quốc gia đầy ý nghĩa của người Việt tị nạn “Hội Bảo Tồn Truyền Thống Người Mỹ Gốc Việt” đang nằm trong tay một con buôn mà đã nhiều lần về Việt Nam làm ăn buôn bán. Lần đầu tiên là khi vừa nghe phong thanh việc chính phủ Hoa Kỳ sắp bải bỏ cấm vận đối với VN. Bà TG - một người vượt biên tị nạn - đã về VN tính chuyện đầu tư nghành du lịch. Sau đó, bà lại tính chuyện nhập cảng gạo và cà phê. Cách đây chừng 5 năm, bà tham gia vào một công ty của Mỹ, đi về VN nhiều lần trong kế hoạch tuyển chọn nhân viên Việt Nam đưa qua Mỹ làm việc. Hiện nay, bà có công ty Khải Hoàn (Khai Hoan Vietnam Food Processing, Co. Ltd) ở tại số 123, đường Nguyễn Kiệm, Phường 3, quân Gò Vấp, Sài Gòn (Nguồn tin từ Điện báo Trung Tâm Xúc Tiến Thương Mại Đầu Tư thành Hồ, http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn/vi/index_html). Xem hình. Click vào hình để xem rõ hơn
Việc làm ăn, buôn bán với VN tuy không được người Việt tị nạn đồng ý; nhưng dù sao, đó là sự lựa chọn cá nhân một khi người ta thầy béo bở có ăn. Nhưng việc vừa có một cơ sở làm ăn trong vòng luật pháp của Cộng sản, vừa có những hoạt động cộng đồng – mà dĩ nhiên mang màu sắc chống Cộng – thì thật là đáng phải quan tâm.
Theo lời bà TG, với tư cách chủ tịch hội Bảo Tồn Truyền thống Người Mỹ gốc Việt (Vietnamese American Heritage Foundation - VAHF), bà đã từng hợp tác với Trung Tâm Việt Nam ở Lubbock, các thư viện trường học tại Texas để nhằm loại bỏ các tài liệu sách vở tuyên truyền cho Cộng Sản, và đang quyên góp tiền bạc để xây dựng một văn khố, hay bảo tàng (hay gì gì đó để lưu lại dấu tích của người Việt Tị Nạn Cộng Sản). Chúng ta có thể nào ngây thơ để tin rằng Việt Cộng nó không biết các hoạt động chống Cộng của TG tại Mỹ mà để yên cho TG đi đi về về làm ăn bên VN? Vậy thì làm sao một người có thể đảm đương hai việc chỏi nhau như thế được? Có thể có một sự thoả hiệp ngầm nào giữa bà và CS không?
Vì chưa biết, nên chúng ta chưa vội kết luận. Nhưng một tổ chức có tầm cỡ như VAHF mà nằm trong tay một doanh gia, chỉ biết lợi nhuận mà bất chấp ý thức chính trị thì rõ ràng là một điều thậm nguy, thậm nguy!!!
Trong một dịp tiếp xúc với vài nhân sĩ trong Cộng đồng Austin, chúng tôi thường nghe nhiều vị thở dài khi nhận định rằng bà TG chỉ lợi dụng Cộng đồng để làm bàn đạp tiến tới để có cơ hội tiếp xúc làm quen với các dân cử, truyền thông địa phương cho các tham vọng tài chánh và chương trình riêng của bà. Vì thế, người ta thấy bà tỏ ra rất sốt sắng trong những sinh hoạt có dính dấp đến các dân cử, bào chí, mà ít thấy góp sức vào những sinh hoạt có tính chất nội bộ cộng đồng. Nghe nói hiện nay, TG đang cầm đầu tổ chức “Nhà Ở cho Người Việt có Lợi Tức Thấp” mà ngân khoản do Thành phố và Tiểu bang xuất ra lên tới 65 triệu Đô La.
Đâu có mật mỡ thì nơi đó có ruồi. Nhiều người trách Cộng đồng Austin trong hàng chục năm qua chỉ loanh quanh việc tổ chức Tết, dạ vũ quyên góp, mà bỏ qua nhiều kế hoạch phát triển từ ngân sách thành phố hay Tiểu bang.
Trước đây có một nữ quái – Hồng Mai – trong hai chục năm, đã từng lập ra cái gọi là Asian Chamber of Commerce, lợi dụng danh nghĩa Cộng đồng để lường gạt dân và moi rút từ ngân sách thành phố ra các món tiền béo bở. Các đoàn thể Cộng đồng cũng im tiếng cho đến khi Hội đồng Thành phố truy biết ma mánh của HM mà chấm dứt tài trợ cho thị. Cái hội Cựu quân nhân mấy năm trước đây thì hoạt động xôm trò lắm. Nhưng sau này chỉ thấy ông hội trưởng và vài ba anh mỗi năm hai lần áo mũ lon lá đi chào cờ hội chợ Tết và diễn hành ngày Cựu Chiến Binh. Mấy trăm quân nhân anh hùng của QLVNCH đã chuyển qua binh chủng người Nhái rồi sao mà lặn kỹ thế?
Kể ra thì cũng đáng khen cho Ban Chấp Hành Cộng đồng gồm những thành viên trẻ tuổi, nhiệt tình, làm được nhiều việc có ích như vụ thừa nhận Quốc Kỳ VN từ ba cấp Tiểu bang, Quận hạt và Thành phố vào năm 2004. Cộng đồng cũng từng góp nhiều công sức vào sự nghiệp chung tranh đấu cho nhân quyền VN, chống cờ máu… Tuy nhiên nếu Cộng đồng, chỉ vì sợ mất đoàn kết nội bộ mà để yên cho các sự việc vừa trình bày trên cứ tiếp diễn, thì e rằng chỉ một thời gian ngắn nữa thôi, cả đoàn văn công CS sẽ hùng hậu công khai phô diễn những ca khúc “như có bác hồ” ngay trên các sân khấu Austin; và cái “Văn Khố” hay “Nhà Văn Hoá” hay “Thư viện” do VAHF quyên góp xây dựng sẽ có tượng Hồ Chí Minh trang trọng ở gian chính giữa để người tị nạn, HO cùng “chiêm ngưỡng”; ấy chết, “Chiêm nghiệm” sự bất lực đồng lõa của chính mình.
Nguyễn Bằng
Từ cửa sổ nhà tôi, nhìn xuống chân đồi dốc thoai thoải, những hàng cây sồi vững chải đứng hóng những cơn gió mang hơi ẩm từ phương đông. Sau những ngày mưa gió não nề làm ngập lụt nhiều khu vực quanh đây, hôm nay trời tự nhiên đẹp lạ. Một sáng Chủ nhật rảnh rang, ngồi bên tách cà phê bốc khói. Đốt một điếu thuốc đầu tiên trong ngày, tôi ngồi tư lự nghĩ mông lung về đủ chuyện gần xa.
Đất Austin hiền hoà. Ai đến đây một lần cũng phải nhận xét rằng Austin là nơi đáng sống. Cảnh trí đẹp với những đồi núi, những con đường quanh co lên xuống, những hồ lớn để bơi thuyền mùa hạ, những căn biệt thự kiểu cách nằm ẩn mình trong những đám cây cao… Đúng là đất lành chim đậu. Vì thế đã có một đàn chim khoảng lớn từ phương Đông xa vời đã đáp đến nơi đây, chọn Austin làm quê hương thứ hai. Người ta ước lượng có tới trên hai chục ngàn người Việt ở thành phố Austin và các thành phố phụ cận như Pflugerville, Round Rock. Khó mà biết chính xác số lượng người Việt ở đây. Bao nhiêu lần thống kê dân số, dù được sự hổ trợ của chính quyền địa phương và sự vận động nhiệt tình của các đoàn thể cộng đồng người Việt, dân ta vẫn cứ lơ là coi như việc không cần thiết nên chẳng sốt sắng tham gia. Vì thế, nếu căn cứ trên con số mà thành phố có được, thì chỉ có khoảng vài ngàn dân Mỹ gốc Việt dù rằng đó là một cộng đồng thiểu số đông nhất trong các sắc dân Á châu.
Cũng chính vì bốn chữ đất lành chim đậu này mà ngoài những con chim hiền lành tị nạn, người ta phải nhắc đến những con cú, con quạ thường tìm về nơi đây để ẩn náu chờ cơ hội quấy phá . Trước đây, chúng tôi thường nghe rằng những tên gián điệp CS thường ghé về Austin nương thân sau khi bị đánh tơi bời ở các thành phố khác nơi mà người Việt tị nạn rất mạnh và cương quyết.
Thời gian gần đây, nhất là sau chuyến thăm viếng của Nguyễn Minh Triết, từ các nơi, tin tức dồn dập về những hoạt động của bọn đón gió trở cờ đang rình rang thách thức người Việt tị nạn. Austin cũng không tránh khỏi những chuyện chướng tai gai mắt này.
Chỉ trong khoảng hai tháng, đã có ba chương trình nhạc hội mà mỗi lần đề thấy sự xuất hiện của những nhân vật đặc biệt từng bị cộng đồng tị nạn lên án tẩy chay khắp nơi do những hành vi tráo trở, phản bội của họ.
Lần thứ nhất là đểm nhạc hội “Hành Trình 30 Năm Viễn Xứ” do Hội Bảo Tồn Truyền Thống Người Mỹ Gốc Việt (Vietnamese American Heritage Foundation - VAHF) tổ chức mà trên tạp chí “Trẻ” đăng với hàng tít lớn “..gây quỹ vinh danh Trịnh Hội.” Chỉ mới trước đó khoảng một tháng thôi, Trịnh Hội và vợ là Nguyễn Cao Kỳ Duyên đã bị Cộng Đồng Người Việt tại Australia lên án là tiếp tay cho kế hoạch xâm nhập văn hoá của Việt Cộng. Sự kiện Trịnh Hội tại Úc nổ ra lớn đến nổi người Việt khắp nơi trên thế giới đều lên tiếng, và theo sau đó Kỳ Duyên đã tung ra một lá thư vô cùng xấc xược, thách thức người tị nạn năm châu. Người ta phanh phui việc Trịnh Hôi và Kỳ Duyên về Việt Nam mở quán cà phê MC, việc Kỳ Duyên thăm toà soạn báo Thanh Niên (cơ quan của Hội Liên Hiệp Thanh Niên, đoàn thể ngoại vi của đảng Cộng Sản) tại Sai Gòn và được phỏng vấn, đăng trên các báo Sài Gòn. Rõ ràng Trịnh Hội và Kỳ Duyên đã theo gương tên cẩu tặc Nguyễn Cao Kỳ mà phản bội lý tưởng họ từng theo đuổi.
Lần thứ hai là một chương trình ca nhạc “Gợi Lại Giấc Mơ Xưa” do một gia đình cựu tù nhân HO tổ chức với sự tham dự của MC Nguyễn Ngọc Ngạn, người mà mấy năm trước đây đã liên quan đến vụ băng nhạc số 40 của Trung Tâm Thúy Nga Paris. Vụ Paris 40 này cũng rất lớn, gây phản ứng rầm rộ trên toàn thế giới, đến nỗi Trung Tâm Làng Văn đã ấn hành hai tập sách gom góp những bài vở, thư từ phản ứng của những nhân sĩ và đồng hương Việt Nam lên án trung tâm Thuý Nga và Nguyễn Ngọc Ngạn. (Hiện nay thì Thuý Nga và Tô Văn Lai đã công khai trở cờ)
Lần thứ ba, một đầu nậu văn nghệ từ địa phương khác đến Austin tổ chức đêm ca nhạc khiêu vũ có Nguyễn Cao Kỳ Duyên làm MC.
Những chương trình ca nhạc này đề được quảng cáo rầm rộ trên tạp chí “Trẻ”, tờ báo nằm trong hệ thống báo Trẻ mà nhiều người khắp nước Mỹ đều có nghi vấn về xuất xứ và lập trường, vì nó gần như rập khuôn tờ báo Tuổi Trẻ của Đoàn Thanh Niên CS bên VN, ngoại trừ chưa thấy xuất hiện những bài viết về chính trị (của cả phe Cộng Đồng Tị nạn lẫn phe Cộng sản Việt Nam).
Trong lúc mà các cộng đồng khắp nơi có những chiến dịch rầm rộ tẩy chay các chương trình văn nghệ loại này (mà theo nhà phê bình Đỗ Văn Phúc - một nhân sĩ Austin – là những bước đầu thực thi Nghị Quyết 36 của chính phủ Việt Cộng về việc sự xâm nhập văn hoá vào Cộng đồng Tị nạn hải ngoại), thì trong Cộng đồng Austin hiền hoà chẳng hề thấy ai lên tiếng ngoại trừ những lời bàn ra tán vào bên tách cà phê hay trong bữa nhậu của mấy ông HO. Khi chương trình Thảm Đỏ gồm hàng chục nghệ sĩ từ VN qua được quảng cáo rầm rộ tại thành phố Dallas-Fort Worth, cộng đồng DFW đã phản ứng mạnh mẽ. Tác giả Đỗ Văn Phúc đã viết bài “Văn Hoá Nội Gián, về Âm Mưu Xâm Nhập Văn Hoá của CS” để phân tích những hiện tượng, diễn tiến của sự xâm nhập mà CS từng áp dụng thành công trước đây trong chiến tranh xâm lược Miền Nam. Bài viết có ý nghĩa sâu sắc và là tiếng chuông báo động cấp thời này được đăng tải trên hầu hết các báo, diễn đàn online và các chương trình phát thanh từ Mỹ, Pháp, Úc. Nhưng tuyệt nhiên không thấy báo nào ở Austin đăng tải. Có lẽ Cộng đồng Austin chủ trương “dĩ hoà vi quý” chăng? Hay là đã đến lúc họ thấy “thế thời phải thế” chăng? Thật khó hiểu!!!
Việc cảnh giác về các chương trình văn nghệ, tuy thế vẫn chưa có tầm vóc nghiêm trọng bằng việc người ta phát giác ra việc một tổ chức quan trọng, có tính cách quốc gia đầy ý nghĩa của người Việt tị nạn “Hội Bảo Tồn Truyền Thống Người Mỹ Gốc Việt” đang nằm trong tay một con buôn mà đã nhiều lần về Việt Nam làm ăn buôn bán. Lần đầu tiên là khi vừa nghe phong thanh việc chính phủ Hoa Kỳ sắp bải bỏ cấm vận đối với VN. Bà TG - một người vượt biên tị nạn - đã về VN tính chuyện đầu tư nghành du lịch. Sau đó, bà lại tính chuyện nhập cảng gạo và cà phê. Cách đây chừng 5 năm, bà tham gia vào một công ty của Mỹ, đi về VN nhiều lần trong kế hoạch tuyển chọn nhân viên Việt Nam đưa qua Mỹ làm việc. Hiện nay, bà có công ty Khải Hoàn (Khai Hoan Vietnam Food Processing, Co. Ltd) ở tại số 123, đường Nguyễn Kiệm, Phường 3, quân Gò Vấp, Sài Gòn (Nguồn tin từ Điện báo Trung Tâm Xúc Tiến Thương Mại Đầu Tư thành Hồ, http://www.itpc.hochiminhcity.gov.vn/vi/index_html). Xem hình. Click vào hình để xem rõ hơn
Việc làm ăn, buôn bán với VN tuy không được người Việt tị nạn đồng ý; nhưng dù sao, đó là sự lựa chọn cá nhân một khi người ta thầy béo bở có ăn. Nhưng việc vừa có một cơ sở làm ăn trong vòng luật pháp của Cộng sản, vừa có những hoạt động cộng đồng – mà dĩ nhiên mang màu sắc chống Cộng – thì thật là đáng phải quan tâm.
Theo lời bà TG, với tư cách chủ tịch hội Bảo Tồn Truyền thống Người Mỹ gốc Việt (Vietnamese American Heritage Foundation - VAHF), bà đã từng hợp tác với Trung Tâm Việt Nam ở Lubbock, các thư viện trường học tại Texas để nhằm loại bỏ các tài liệu sách vở tuyên truyền cho Cộng Sản, và đang quyên góp tiền bạc để xây dựng một văn khố, hay bảo tàng (hay gì gì đó để lưu lại dấu tích của người Việt Tị Nạn Cộng Sản). Chúng ta có thể nào ngây thơ để tin rằng Việt Cộng nó không biết các hoạt động chống Cộng của TG tại Mỹ mà để yên cho TG đi đi về về làm ăn bên VN? Vậy thì làm sao một người có thể đảm đương hai việc chỏi nhau như thế được? Có thể có một sự thoả hiệp ngầm nào giữa bà và CS không?
Vì chưa biết, nên chúng ta chưa vội kết luận. Nhưng một tổ chức có tầm cỡ như VAHF mà nằm trong tay một doanh gia, chỉ biết lợi nhuận mà bất chấp ý thức chính trị thì rõ ràng là một điều thậm nguy, thậm nguy!!!
Trong một dịp tiếp xúc với vài nhân sĩ trong Cộng đồng Austin, chúng tôi thường nghe nhiều vị thở dài khi nhận định rằng bà TG chỉ lợi dụng Cộng đồng để làm bàn đạp tiến tới để có cơ hội tiếp xúc làm quen với các dân cử, truyền thông địa phương cho các tham vọng tài chánh và chương trình riêng của bà. Vì thế, người ta thấy bà tỏ ra rất sốt sắng trong những sinh hoạt có dính dấp đến các dân cử, bào chí, mà ít thấy góp sức vào những sinh hoạt có tính chất nội bộ cộng đồng. Nghe nói hiện nay, TG đang cầm đầu tổ chức “Nhà Ở cho Người Việt có Lợi Tức Thấp” mà ngân khoản do Thành phố và Tiểu bang xuất ra lên tới 65 triệu Đô La.
Đâu có mật mỡ thì nơi đó có ruồi. Nhiều người trách Cộng đồng Austin trong hàng chục năm qua chỉ loanh quanh việc tổ chức Tết, dạ vũ quyên góp, mà bỏ qua nhiều kế hoạch phát triển từ ngân sách thành phố hay Tiểu bang.
Trước đây có một nữ quái – Hồng Mai – trong hai chục năm, đã từng lập ra cái gọi là Asian Chamber of Commerce, lợi dụng danh nghĩa Cộng đồng để lường gạt dân và moi rút từ ngân sách thành phố ra các món tiền béo bở. Các đoàn thể Cộng đồng cũng im tiếng cho đến khi Hội đồng Thành phố truy biết ma mánh của HM mà chấm dứt tài trợ cho thị. Cái hội Cựu quân nhân mấy năm trước đây thì hoạt động xôm trò lắm. Nhưng sau này chỉ thấy ông hội trưởng và vài ba anh mỗi năm hai lần áo mũ lon lá đi chào cờ hội chợ Tết và diễn hành ngày Cựu Chiến Binh. Mấy trăm quân nhân anh hùng của QLVNCH đã chuyển qua binh chủng người Nhái rồi sao mà lặn kỹ thế?
Kể ra thì cũng đáng khen cho Ban Chấp Hành Cộng đồng gồm những thành viên trẻ tuổi, nhiệt tình, làm được nhiều việc có ích như vụ thừa nhận Quốc Kỳ VN từ ba cấp Tiểu bang, Quận hạt và Thành phố vào năm 2004. Cộng đồng cũng từng góp nhiều công sức vào sự nghiệp chung tranh đấu cho nhân quyền VN, chống cờ máu… Tuy nhiên nếu Cộng đồng, chỉ vì sợ mất đoàn kết nội bộ mà để yên cho các sự việc vừa trình bày trên cứ tiếp diễn, thì e rằng chỉ một thời gian ngắn nữa thôi, cả đoàn văn công CS sẽ hùng hậu công khai phô diễn những ca khúc “như có bác hồ” ngay trên các sân khấu Austin; và cái “Văn Khố” hay “Nhà Văn Hoá” hay “Thư viện” do VAHF quyên góp xây dựng sẽ có tượng Hồ Chí Minh trang trọng ở gian chính giữa để người tị nạn, HO cùng “chiêm ngưỡng”; ấy chết, “Chiêm nghiệm” sự bất lực đồng lõa của chính mình.
Tin Paris. Chúng tôi có nhận được bài viết dưới đây do một "thân hữu đọc giả " gởi đến. Xin đăng lên để rộng đường dư luận. Điều nầy càng chứng tỏ là nguyên tắc mà chúng tôi đã đưa ra là đúng : " Một người trước đây dù đã từng chống Cộng, nay chưa chắc vẫn còn tiếp tục chống Cộng (như Nguyễn cao Kỳ) ".
Lý do nào khiến Bà Khúc Minh Thơ ( chỉ còn chống cộng 50/50 ) tổ chức Đại Hội Tù Nhân Chánh Trị với những thành phần " làm ăn với CSVN " ?
Bà Triều Giang tức Nancy Bùi, tác giả của bài viết về Ngày Đại Hội Tù Nhân Chính Trị là Hội Trưởng của Hội Bảo Tồn Lịch Sử và Văn Hoá Người Mỹ Gốc Việt có trụ sở ở Austin. Bà có cơ sở làm ăn ở Việt Nam ngay sau khi bọn CS có kế sách cởi mở để thu hút đầu tư của người nước ngoài. Bà ta từng chối là không có cơ sở làm ăn ở VN. Tuy nhiên, theo sự điều tra của Ông Đỗ Văn Phúc ở Austin thì bà là Giám Đốc của cơ sở làm ăn ở VN. Xin hỏi Ông Phúc để có thêm dữ kiện chính xác. Chúng tôi không hiểu lần tổ chức Ngày Tù Nhân Chính Trị này, bà Triều Giang tức Nancy Bùi có đóng vai trò quan trọng nào ngoài bài viết cổ võ cho chương trình này?
Tiện đây Sông Kiên nói sơ qua Hội Bảo Tồn Lịch Sử & Văn Hóa Người Mỹ gốc Việt (HBTLS&VHNMGV).
Hội này do bà Khúc Minh Thơ sáng lập và trong hai năm qua hội đã tổ chức vinh danh (hình thức ăn mừng) môt số cá nhân như Trúc Hồ, Lê Duy Loan v.v vào những ngày cuối tháng 4, trong lúc các cộng đồng và hội đoàn khắp nơi lo tổ chức Quốc Hận 30-4. Ông Phó Hội Trưởng của hội này là LS Trần Mộng Vinh đã từng nhục mạ QLVNCH và ca ngợi lũ CSVN là những người yêu nước. Tên LS này cón khoe từng cho tiền cán binh CS khi hắn về VN (BullSht.)
Riêng về bà Khúc Minh Thơ thì chúng tôi được biết bà đã tiếp xúc với Trịnh Xuân Lãng (nội dung của buổi tiếp xúc không được biết.) Bà cũng đã tuyên bố giải tán Hội Gia Đình Tù Nhân Chính Trị nhưng lại cho hồi sinh để lo tổ chức Ngày Tù Nhân Chính Tri.. Riêng thành phần Ban Tổ Chức tại địa phương thì quả thật có người không phải là Tù Nhân Chính Trị (chạy từ 75 thì làm gì có ở tù CS.) Có người là Tù Nhân Chính Trị nhưng lại từ chối Chào Cờ trong một buổi Đại Hội của Chiến Tranh Chính Tri.. Một người khác thì chồng là cựu CT của một cộng đồng địa phương và cả hai vợ chồng vừa về VN không lâu.
Nhìn lại thành phần giúp đỡ cho bà Khúc Minh Thơ tổ chức Ngày Tù Nhân Chính Trị, người dễ tính nhất cũng phải than .....sao kỳ vậy? Tổng Hội CTNCT và các Khu Hội thì ......im re! Chẳng lẽ Ngày Tù Nhân Chính Trị mà họ không có mặt? Gia Đình Việt Mỹ vùng Washington State đã chuyển lên các diễn đàn điện tử tố cáo bà Khúc Minh Thơ lũng đoạn Gia Đình Việt Mỹ và bà ta khuyên Nhật Tùng nên chống Cộng 50/50, có nghĩa là nên ......đứng chàng hãng chân bên này chân bên kia. Cuối thư Nhật Tùng đã đại diện Gia Đình Việt Mỹ vùng Washington State tuyên bố không chấp nhận sự "cố vấn " của bà Thơ nữa và không tham gia chương trình Ngày Tù Nhân Chính Tri..
Cách đây mấy ngày, trong một bài viết của ông Nguyễn Hữu Của nào đó nhằm mục đích tuyên truyền cho Ngày Tù Nhân Chính Trị, có ghi sự đóng góp của các hội đoàn điạ phương. Ông Của không ngần ngại nhét tên của Hội Cựu Sinh Viên Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức ở vùng Dallas-Fort Worth vào bài viết. Hành động gian xảo của ông Của đã gặp phản ứng mãnh liệt và nhanh chóng của HCSVSQTBTD. Hội cho biết Hội chẳng tham gia vào Ngày Tù Nhân Chính Trị dù được bà Thơ mời mọc và khuyến cáo ông Của: "... Ông Nguyễn Hữu Của khi viết bài nên cẩn trọng trong việc nêu tên các Hội Đoàn.."
Một chi tiết khác trong bài viết của bà Triều Giang tức Nancy Bùi, Hội Trưởng Hội Bảo Tồn Lịch Sử & Văn Hoá của Người Mỹ Gốc Việt, là Ông Huy Phương sẽ đến tham dự chương trình Ngày Tù Nhân Chính Trị và sẽ trực tiếp quay phim làm phóng sư.. Như vậy phải chăng Đài Truyền Hình SBTNĐFW không hợp tác trong chương trình này?
Những người ở xa, dĩ nhiên là không biết nhiều về tình hình bên trong, tình hình địa phương và khi được mời tham dự thì họ tán thành ngay lập tức. Họ làm sao biết được phe nhóm nào hoạt động phía sau lưng bà Thơ cũng như mục tiêu thầm kín của nhóm để tự họ có được những nhận định đúng đắn về thực chất của cái gọi là "Ngày Tù Nhân Chính Tri." Tuy nhiên, nếu là người có chút nhạy cảm về vấn đề cho đến giờ này mà TH/CTNCT, Khu Hội CTNCT - DFW, các hội đoàn, cộng đồng tại DFW vẫn im hơi lặng tiếng, sự lên tiếng của Gia Đình Việt Mỹ vùng Washington State và thành phần nhân sự đáng ngờ trong Ban Tổ Chức thì họ nên cẩn trọng khi nhận lời tham gia Ngày Tù Nhân Chính Trị.
Thử hỏi: Nếu Ngày Tù Nhân Chính Trị mà:
1. Không có sự góp mặt của TH/CTNCT gồm mấy chục Khu Hội địa phương, không có sự hợp tác, yểm trợ của các hội đoàn cựu quân nhân, không có sự hợp tác của Cộng Đồng địa phương (ít nhất cho đến giờ này chưa thấy Cộng Đồng nào lên tiếng yểm trợ)
2. Thành phần nhân sự trong Ban Tổ Chức gồm những người như đã nói và
3. Lập trường chống Cộng 50/50 của bà Thơ như đã khuyên Nhật Tùng
Thì mọi người có nên tham dự hay không?
Lý do nào khiến Bà Khúc Minh Thơ ( chỉ còn chống cộng 50/50 ) tổ chức Đại Hội Tù Nhân Chánh Trị với những thành phần " làm ăn với CSVN " ?
Bà Triều Giang tức Nancy Bùi, tác giả của bài viết về Ngày Đại Hội Tù Nhân Chính Trị là Hội Trưởng của Hội Bảo Tồn Lịch Sử và Văn Hoá Người Mỹ Gốc Việt có trụ sở ở Austin. Bà có cơ sở làm ăn ở Việt Nam ngay sau khi bọn CS có kế sách cởi mở để thu hút đầu tư của người nước ngoài. Bà ta từng chối là không có cơ sở làm ăn ở VN. Tuy nhiên, theo sự điều tra của Ông Đỗ Văn Phúc ở Austin thì bà là Giám Đốc của cơ sở làm ăn ở VN. Xin hỏi Ông Phúc để có thêm dữ kiện chính xác. Chúng tôi không hiểu lần tổ chức Ngày Tù Nhân Chính Trị này, bà Triều Giang tức Nancy Bùi có đóng vai trò quan trọng nào ngoài bài viết cổ võ cho chương trình này?
Tiện đây Sông Kiên nói sơ qua Hội Bảo Tồn Lịch Sử & Văn Hóa Người Mỹ gốc Việt (HBTLS&VHNMGV).
Hội này do bà Khúc Minh Thơ sáng lập và trong hai năm qua hội đã tổ chức vinh danh (hình thức ăn mừng) môt số cá nhân như Trúc Hồ, Lê Duy Loan v.v vào những ngày cuối tháng 4, trong lúc các cộng đồng và hội đoàn khắp nơi lo tổ chức Quốc Hận 30-4. Ông Phó Hội Trưởng của hội này là LS Trần Mộng Vinh đã từng nhục mạ QLVNCH và ca ngợi lũ CSVN là những người yêu nước. Tên LS này cón khoe từng cho tiền cán binh CS khi hắn về VN (BullSht.)
Riêng về bà Khúc Minh Thơ thì chúng tôi được biết bà đã tiếp xúc với Trịnh Xuân Lãng (nội dung của buổi tiếp xúc không được biết.) Bà cũng đã tuyên bố giải tán Hội Gia Đình Tù Nhân Chính Trị nhưng lại cho hồi sinh để lo tổ chức Ngày Tù Nhân Chính Tri.. Riêng thành phần Ban Tổ Chức tại địa phương thì quả thật có người không phải là Tù Nhân Chính Trị (chạy từ 75 thì làm gì có ở tù CS.) Có người là Tù Nhân Chính Trị nhưng lại từ chối Chào Cờ trong một buổi Đại Hội của Chiến Tranh Chính Tri.. Một người khác thì chồng là cựu CT của một cộng đồng địa phương và cả hai vợ chồng vừa về VN không lâu.
Nhìn lại thành phần giúp đỡ cho bà Khúc Minh Thơ tổ chức Ngày Tù Nhân Chính Trị, người dễ tính nhất cũng phải than .....sao kỳ vậy? Tổng Hội CTNCT và các Khu Hội thì ......im re! Chẳng lẽ Ngày Tù Nhân Chính Trị mà họ không có mặt? Gia Đình Việt Mỹ vùng Washington State đã chuyển lên các diễn đàn điện tử tố cáo bà Khúc Minh Thơ lũng đoạn Gia Đình Việt Mỹ và bà ta khuyên Nhật Tùng nên chống Cộng 50/50, có nghĩa là nên ......đứng chàng hãng chân bên này chân bên kia. Cuối thư Nhật Tùng đã đại diện Gia Đình Việt Mỹ vùng Washington State tuyên bố không chấp nhận sự "cố vấn " của bà Thơ nữa và không tham gia chương trình Ngày Tù Nhân Chính Tri..
Cách đây mấy ngày, trong một bài viết của ông Nguyễn Hữu Của nào đó nhằm mục đích tuyên truyền cho Ngày Tù Nhân Chính Trị, có ghi sự đóng góp của các hội đoàn điạ phương. Ông Của không ngần ngại nhét tên của Hội Cựu Sinh Viên Sĩ Quan Trừ Bị Thủ Đức ở vùng Dallas-Fort Worth vào bài viết. Hành động gian xảo của ông Của đã gặp phản ứng mãnh liệt và nhanh chóng của HCSVSQTBTD. Hội cho biết Hội chẳng tham gia vào Ngày Tù Nhân Chính Trị dù được bà Thơ mời mọc và khuyến cáo ông Của: "... Ông Nguyễn Hữu Của khi viết bài nên cẩn trọng trong việc nêu tên các Hội Đoàn.."
Một chi tiết khác trong bài viết của bà Triều Giang tức Nancy Bùi, Hội Trưởng Hội Bảo Tồn Lịch Sử & Văn Hoá của Người Mỹ Gốc Việt, là Ông Huy Phương sẽ đến tham dự chương trình Ngày Tù Nhân Chính Trị và sẽ trực tiếp quay phim làm phóng sư.. Như vậy phải chăng Đài Truyền Hình SBTNĐFW không hợp tác trong chương trình này?
Những người ở xa, dĩ nhiên là không biết nhiều về tình hình bên trong, tình hình địa phương và khi được mời tham dự thì họ tán thành ngay lập tức. Họ làm sao biết được phe nhóm nào hoạt động phía sau lưng bà Thơ cũng như mục tiêu thầm kín của nhóm để tự họ có được những nhận định đúng đắn về thực chất của cái gọi là "Ngày Tù Nhân Chính Tri." Tuy nhiên, nếu là người có chút nhạy cảm về vấn đề cho đến giờ này mà TH/CTNCT, Khu Hội CTNCT - DFW, các hội đoàn, cộng đồng tại DFW vẫn im hơi lặng tiếng, sự lên tiếng của Gia Đình Việt Mỹ vùng Washington State và thành phần nhân sự đáng ngờ trong Ban Tổ Chức thì họ nên cẩn trọng khi nhận lời tham gia Ngày Tù Nhân Chính Trị.
Thử hỏi: Nếu Ngày Tù Nhân Chính Trị mà:
1. Không có sự góp mặt của TH/CTNCT gồm mấy chục Khu Hội địa phương, không có sự hợp tác, yểm trợ của các hội đoàn cựu quân nhân, không có sự hợp tác của Cộng Đồng địa phương (ít nhất cho đến giờ này chưa thấy Cộng Đồng nào lên tiếng yểm trợ)
2. Thành phần nhân sự trong Ban Tổ Chức gồm những người như đã nói và
3. Lập trường chống Cộng 50/50 của bà Thơ như đã khuyên Nhật Tùng
Thì mọi người có nên tham dự hay không?
Thursday, August 28, 2008
NHỮNG LÁ BÀI BỊ CHÁY!
LÃO MÓC
Bà Đoan Trang là người ít học nhưng rất "chảnh" thích khoe khoang, tự cao tự đại. Khi còn cộng tác với đài phát thanh Quê Hương, nghe bà ta khoe là bà ta là học trò của Giáo sư Nguyễn Văn Canh, Lão Móc đã phải quay mặt nhìn đi nơi khác. Khả năng về chính trị của bà ta, trước năm 1975 chỉ quanh quẩn trại gia binh Hoàng Hoa Thám và hiện nay, chỉ khoanh vùng từ tư gia của bà ta đến đài phát thanh Quê Hương (mà ông nhà thơ TANG PHÁP SƯ gọi là HANG BẠCH LỘ, xin xem bài thơ của ông này trong mục Đàn Ngang Cung).
Trong quyển tự truyện THẾ LỰC ĐEN, bà Nguyễn Thị Ngọc Hạnh đã có nhận xét rất chính xác về bà Đoan Trang như sau: "Cái khuyết điểm của Đoan Trang là tự coi mình trên thiên hạ, coi truyền thông là Cha Mẹ đẻ ra Anh Hùng, nặn ra Chiến Sĩ. Chị cũng tự cho mình có quyền năng quyết định sinh mệnh Chính trị của từng cá nhân theo cái kiểu "THUẬN TA THÌ SỐNG, CHỐNG TA THÌ CHẾT." ( Trích Thế Lực Đen, trang 48).
Như mọi người đều biết, bà Đoan Trang là người đã từng tranh luận công khai với ông Tô Văn Lai về vụ băng nhạc Thuý Nga Paris By Night số 40 mà mọi người còn gọi là băng B.40 là một thứ vũ khí công phá xe tăng.
Bà ĐT cũng đã từng thách thức tranh luận với các ông Vũ Bình Nghi, Đỗ Vẫn Trọn, Cao Sơn, Lê Văn Hải, Hùng Sơn về chuyện mấy ông này vu cáo xướng ngôn viên Lê Hùng của đài phát thanh Quê Hương đem tiền qua Phi Luật Tân giúp Làng Việt Nam đã quen biết và "chơi chạy" với một nữ thuyền nhân tên Thúy tại Bataan.
Bà ĐT đã thách thức rất hùng hổ, hung hăng khiến mấy ông này sợ quá, khiến ông nào ông nấy đều bị bệnh phải ngậm… NGẢI DỐNG! Theo tiết lộ của đồng nghiệp Ký Còm (ông này có dặn Lão Móc là nghe rồi đừng có nói lại cho ai nghe) là cho tới bây giờ nghe tới tên bà ĐT là bệnh cũ lại tái phát!
Và, như mọi người đều biết, bà ĐT đã tổ chức "Diễn Đàn Công Luận" cho Hoàng Duy Hùng và Phạm Văn Thành thách thức Mặt Trận Hoàng Cơ Minh (MT) tranh luận, nhưng các ông Mặt Trận (tức đảng Việt Tân hiện nay) đã không dám tới.
Và trên đài phát thanh Quê Hương, trong khi thách thức MT, chính Hoàng Duy Hùng đã xấc xược tuyên bố một câu xanh dờn: "AI DÁM ĐẾN DIỄN ĐÀN CÔNG LUẬN, NGƯỜI ĐÓ LÀ PHƯỢNG HOÀNG VỖ CÁNH. AI KHÔNG DÁM ĐẾN THÌ LÀ LOÀI CHÓ GHẺ SỦA TRĂNG, LÀ CHÓ SỦA TRONG HÀNG RÀO."
Câu nói định mệnh này bây giờ đã vận vào Hoàng Duy Hùng và ông bà Đoan Trang, Nguyên Khôi.
Tội nghiệp bà ĐT, bà Ngọc Hạnh không có viết một chữ nào nói là ĐT là Việt Cộng nhưng bà Ðoan Trang lại "vơ vào" bảo bà Ngọc Hạnh tố cáo bà là "tình báo Việt Cộng". Bà Ngọc Hạnh chỉ có viết: "Theo tôi, Đoan Trang không thể nào là Việt Cộng như nhận xét của một số người. Có thể nói Đoan Trang là người đàn bà nhiều tham vọng, rất cao ngạo - một nàng Mỵ Châu bên cạnh chàng Trọng Thủy, và An Dương Vương có kẻ thù đàng sau lưng!" (TLĐ, TRANG 48).
Không ai ưa "nhà thơ nô dịch" Tố Hữu của "nền văn chương cũi sắt" với những câu thơ khóc Xít-Tả-Lìn "thương cha, thương mẹ, thương chồng/Thương mình thương một, thương ông thương mười", nhưng, chắc không ai "ghét" những câu thơ:
"Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu
Trái tim lầm lỡ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nổi cơ đồ lắm bể dâu!"
Không biết nàng "Mỵ Châu" Đoan Trang có trao lầm "nỏ thần" cho "Trọng Thủy" Nguyên Khôi hay không, nhưng coi bộ qua những lời tố cáo của NTNH trong quyển tự truyện Thế Lực Đen thì quả tình cộng đồng người Việt tỵ nạn tại Bắc California cũng đã "LẮM BỂ DÂU" vì chuyện cặp vợ chồng "rổ rá cạp lại" này ra sức đánh phá cộng đồng rất cật lực để bằng mọi cách bênh vực cho bà NV "ăn cháo đái bát" Madison Nguyễn.
Quả tình những lời tuyên bố xấc xược năm nào của HDH đã vận vào chính ông ta và nhất là ông bà Đoan Trang, Nguyên Khôi.
Ông bà ta có câu: "Sông có khúc, người có lúc". Cái thời đài Quê Hương là Cha Mẹ "đẻ" ra Anh Hùng, "nặn" ra Chiến Sĩ" – nói theo cách nói của bà Ngọc Hạnh - đã hết! Bà Ngọc Hạnh, đã viết trong quyển tự truyện Thế Lực Đen là các ông Hoàng Duy Hùng, Nguyên Khôi và bà Đoan Trang coi bà (NH) như là "một người nhà quê", là "dân chăn trâu, cắt cỏ" nhưng với NHỮNG SỰ THẬT mà bà "chăn trâu cắt cỏ" Nguyễn Thị Ngọc Hạnh đã viết trong quyển Thế Lực Đen đã vạch rõ bộ mặt trần trụi của Hoàng Duy Hùng và cặp vợ chồng Đoan Trang, Nguyên Khôi khiến ông bà này đã "có miệng ăn mà KHÔNG CÒN MIỆNG NÓI!"
Bởi vì không phải chỉ một mình bà NTNH tố cáo mà chính một người trong cuộc là ông Phạm Văn Thành, người mà trước kia bà Đoan Trang "hết lòng bảo vệ" đầu năm 2007 đã tung lên Net tố cáo Hoàng Duy Hùng nhận tiền của Cộng sản Việt Nam như sau:
"… Tôi nói rõ ràng rằng NGƯỜI ĐƯA TẤM CHEQUE 100 ngàn là NGƯỜI LÀM VIỆC CHO HỆ THỐNG AN NINH CỘNG SẢN. Qua trung gian người này, ông Hùng không chỉ nhận 100 ngàn – mà còn dai dẳng mãi cho đến nay. Tháng Tám họ chuyển 100 ngàn, ông Hùng bỏ vào công băng của ông Hùng, ngay sau đó chưa đầy một tháng, ông Hùng lại nhận thêm trên 200 ngàn. Sau này tôi không rõ chi tiết là bao nhiêu, NHƯNG CHÍNH BÀ ĐOAN TRANG CÒN XÁC NHẬN VỚI TÔI (2004) là mỗi tháng, nguồn tài trợ này vẫn chi cho ông Hùng khoảng 4 ngàn hàng tháng."
Không biết bà Đoan Trang có ý kiến như thế nào về lời lên tiếng của ông Phạm Văn Thành, là người đã được bà mở "Diễn Đàn Công Luận" để cùng với Hoàng Duy Hùng LỘT MẶT NẠ MẶT TRẬN? Hay cũng lại là chuyện hoang tưởng, vô ơn, bạc nghĩa của một kẻ tự "nặn tượng, đúc bệ" cho chính mình – như bà Đoan Trang đã đọc bằng cái giọng gầm gừ thâm hiểm khi nói về bà Nguyễn Thị Ngọc Hạnh?!
Bà Ngọc Hạnh này cũng kỳ thiệt! Ỷ mình là dân "chân trâu cắt cỏ" đã NHÈ "PHƯỢNG HOÀNG CHỐNG CỘNG" Đoan Trang mà VẶT LÔNG, báo hại BÀ NÀY ĐÃ HIỆN NGUYÊN HÌNH là "CON CHIM LE LE CHỐNG CỘNG ĐỒNG"… BỊ BỆNH CÚM GÀ H5N1!
Trong lúc đó thì Tổng-Thống-to-be Hoàng Duy Hùng cũng đã là một LÁ BÀI BỊ CHÁY THÊ THẢM! Nhiều người đã VẠCH MẶT HOÀNG DUY HÙNG trên các diễn đàn điện tử.
Ông Nguyễn Phước Đáng ở San Jose lên tiếng tố cáo Hoàng Duy Hùng và Phạm Văn Thành nhận 130.000 đô-la từ ông "Big Boss" Kelvin Khánh và đã ĐỔ THỪA là đã chuyển cho khối Phật Giáo Hòa Hảo để làm một Thiên An Môn ở Việt Nam[sic!] với mục đích vu cáo cho tôn giáo này
Ông Vũ Trọng Khải thì đã vạch trần thủ đoạn của báo Công An Nhân Dân phổ biến bài "Kẻ phá hoại cuộc sống của người Việt trên đất Mỹ" VỚI MỤC ĐÍCH ĐÁNH BÓNG và GỠ TỘI ĐẦU HÀNG VIỆT CỘNG vì CON BÀI HOÀNG DUY HÙNG ĐANG BỊ CHÁY tại hải ngoại.
Trong quyển tự truyện Thế Lực Đen, bà NTNH đã viết là "ông Khánh muốn đẩy HDH lên vị trí LÃNH ĐẠO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TẠI HẢI NGOẠI ĐỂ SAU NÀY VỀ LÀM TỔNG THỐNG VIỆT NAM.."
Bước đầu, Hoàng Duy Hùng đã nắm chức Chủ Tịch Ban Đại Diện Cộng Đồng Người Việt Houston và vùng phụ cận. Đây là "thánh địa" của đảng Việt Tân. Ông Vũ Trọng Khải đã đặt ra một câu hỏi rất đáng quan tâm: Vì sao Ban Đại Diện CĐNV Houston đã rút lui để Hoàng Duy Hùng ra ứng cử độc diễn? Hoàng Duy Hùng đã đánh phá MT (trước kia) tức đảng Việt Tân (hiện nay), THẾ LỰC NÀO ĐÃ BẮT BUỘC đảng Việt Tân phải NUỐT NHỤC NGÀY XƯA để cho Hoàng Duy Hùng làm chuyện LIẾM LẠI?!
Tại San Jose, Bắc California cũng thế, THẾ LỰC NÀO đã khiến ông bà Đoan Trang, Nguyên Khôi đã phải xum xoe, bợ đỡ, phỏng vấn "anh hề chính trị" Hoàng Thế Dân của đảng Việt Tân, là đảng phái mà trước kia bà Đoan Trang coi như là kẻ thù không đội trời chung? Và đảng này cũng đã đánh phá bà Ðoan Trang rất là cật lực khi bà doctor-to-be Trần Diệu Chân (lúc đó) phải "dận chiêu" triệu hồi hương linh cố Ðề Ðốc Hoàng Cơ Minh về để cùng đứng đơn kiện bà Ðoan Trang lên chủ nhân Tổng đài AM-1200 và cơ quan FCC.
Vì sao đảng Việt Tân ở Houston cũng như đảng Việt Tân ở San Jose đã phải nuốt nhục để cho Hoàng Duy Hùng, Ðoan Trang, Nguyên Khôi làm chuyện NHỔ RỒI LẠI LIẾM?!
Phải chăng tất cả những con bài Hoàng Duy Hùng, Đoan Trang, Nguyên Khôi và các đảng phái xôi thịt đang bốc cháy trước sức mạnh của LẼ PHẢI và SỰ THẬT của cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại.
*
Chuyện làm nhiều người ở San Jose ngạc nhiên, vô cùng ngạc nhiên là vì sao ngay sau khi bà NV "ăn cháo đái bát" Madison Nguyễn làm những chuyện "bất trung, bất nghĩa, bất lễ, bất trí, bất tín" là đã phản bội lại nguyện vọng của đa số cử tri người Mỹ gốc Việt trong vụ Trung Tâm Sinh Hoạt Cộng Ðồng, rồi đến vụ đặt tên cho khu thương mại trên đường Story nói là để vinh danh cộng đồng người Mỹ gốc Việt, thì đài phát thanh Quê Hương đã đánh phá một cách khốc liệt những người mà trước kia đài phát thanh Quê Hương đã lợi dụng uy tín của họ như nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, các nhà tranh đấu dân chủ Lý Tống, Nguyễn Thị Ngọc Hạnh mà trước kia đài Quê Hương đã coi như những biểu tượng?
Nguyên nhân nào mà bà Ðoan Trang đã tìm mọi cách vu vạ, bịa đặt để đánh phá Ủy Ban Vận Ðộng Chọn Tên Little Saigon, Phòng Trào Cử Tri San Jose Ðòi Dân Chủ và hiện nay là Ủy Ban Bãi Nhiệm? Nguyên nhân nào mà ông bà Ðoan Trang, Nguyên Khôi đã tìm mọi cách vu vạ, bịa đặt để đánh phá ông Chủ Tịch Cộng Ðồng VN/BC Nguyễn Ngọc Tiên, ông Kiêm Ái, cá nhân chúng tôi (Nguyễn Thiếu Nhẫn) và tuần báo Tiếng Dân còn khốc liệt hơn khi đánh Việt Cộng?
Nguyên nhân nào đã khiến bà Ðoan Trang ngoảnh mặt, quay lưng lại với những thính giả của đài là những người lớn tuổi đã xin tiền của con cháu, tiền già, những người đã đáp hai, ba chuyến xe buýt để đến đài "đóng tiền cho cô Ðoan Trang chống Cộng"?
Xin thưa, bà Ðoan Trang đã trả lời một cách thẳng thừng với nhà thơ Nguyễn Chí Thiện là bà ta "không cần những người cũ" vì bà ta ÐÃ CÓ NHỮNG NGƯỜI MỚI!
Phải chăng vì bà "nhà quê chăn trâu cắt cỏ" Nguyễn Thị Ngọc Hạnh qua quyển tự truyện Thế Lực Ðen, đã VẶT LÔNG, BẼ GIÒ nên "PHƯỢNG HOÀNG CHỐNG CỘNG" ÐOAN TRANG đã hiện nguyên hình là "CON LE LE CHỐNG CỘNG ÐỒNG" BỊ CÚM GÀ H5N1?!
Và, mọi người đã thấy rõ Hoàng Duy Hùng, Ðoan Trang, Nguyên Khôi và cả bà NV "ăn cháo đái bát" Madison và bọn người mà sử gia Tư Mã Thiên gọi là "bồi thần" (là bọn tay sai của lũ tay sai) là NHỮNG LÁ BÀI ÐANG BỊ CHÁY!
LÃO MÓC
Bà Đoan Trang là người ít học nhưng rất "chảnh" thích khoe khoang, tự cao tự đại. Khi còn cộng tác với đài phát thanh Quê Hương, nghe bà ta khoe là bà ta là học trò của Giáo sư Nguyễn Văn Canh, Lão Móc đã phải quay mặt nhìn đi nơi khác. Khả năng về chính trị của bà ta, trước năm 1975 chỉ quanh quẩn trại gia binh Hoàng Hoa Thám và hiện nay, chỉ khoanh vùng từ tư gia của bà ta đến đài phát thanh Quê Hương (mà ông nhà thơ TANG PHÁP SƯ gọi là HANG BẠCH LỘ, xin xem bài thơ của ông này trong mục Đàn Ngang Cung).
Trong quyển tự truyện THẾ LỰC ĐEN, bà Nguyễn Thị Ngọc Hạnh đã có nhận xét rất chính xác về bà Đoan Trang như sau: "Cái khuyết điểm của Đoan Trang là tự coi mình trên thiên hạ, coi truyền thông là Cha Mẹ đẻ ra Anh Hùng, nặn ra Chiến Sĩ. Chị cũng tự cho mình có quyền năng quyết định sinh mệnh Chính trị của từng cá nhân theo cái kiểu "THUẬN TA THÌ SỐNG, CHỐNG TA THÌ CHẾT." ( Trích Thế Lực Đen, trang 48).
Như mọi người đều biết, bà Đoan Trang là người đã từng tranh luận công khai với ông Tô Văn Lai về vụ băng nhạc Thuý Nga Paris By Night số 40 mà mọi người còn gọi là băng B.40 là một thứ vũ khí công phá xe tăng.
Bà ĐT cũng đã từng thách thức tranh luận với các ông Vũ Bình Nghi, Đỗ Vẫn Trọn, Cao Sơn, Lê Văn Hải, Hùng Sơn về chuyện mấy ông này vu cáo xướng ngôn viên Lê Hùng của đài phát thanh Quê Hương đem tiền qua Phi Luật Tân giúp Làng Việt Nam đã quen biết và "chơi chạy" với một nữ thuyền nhân tên Thúy tại Bataan.
Bà ĐT đã thách thức rất hùng hổ, hung hăng khiến mấy ông này sợ quá, khiến ông nào ông nấy đều bị bệnh phải ngậm… NGẢI DỐNG! Theo tiết lộ của đồng nghiệp Ký Còm (ông này có dặn Lão Móc là nghe rồi đừng có nói lại cho ai nghe) là cho tới bây giờ nghe tới tên bà ĐT là bệnh cũ lại tái phát!
Và, như mọi người đều biết, bà ĐT đã tổ chức "Diễn Đàn Công Luận" cho Hoàng Duy Hùng và Phạm Văn Thành thách thức Mặt Trận Hoàng Cơ Minh (MT) tranh luận, nhưng các ông Mặt Trận (tức đảng Việt Tân hiện nay) đã không dám tới.
Và trên đài phát thanh Quê Hương, trong khi thách thức MT, chính Hoàng Duy Hùng đã xấc xược tuyên bố một câu xanh dờn: "AI DÁM ĐẾN DIỄN ĐÀN CÔNG LUẬN, NGƯỜI ĐÓ LÀ PHƯỢNG HOÀNG VỖ CÁNH. AI KHÔNG DÁM ĐẾN THÌ LÀ LOÀI CHÓ GHẺ SỦA TRĂNG, LÀ CHÓ SỦA TRONG HÀNG RÀO."
Câu nói định mệnh này bây giờ đã vận vào Hoàng Duy Hùng và ông bà Đoan Trang, Nguyên Khôi.
Tội nghiệp bà ĐT, bà Ngọc Hạnh không có viết một chữ nào nói là ĐT là Việt Cộng nhưng bà Ðoan Trang lại "vơ vào" bảo bà Ngọc Hạnh tố cáo bà là "tình báo Việt Cộng". Bà Ngọc Hạnh chỉ có viết: "Theo tôi, Đoan Trang không thể nào là Việt Cộng như nhận xét của một số người. Có thể nói Đoan Trang là người đàn bà nhiều tham vọng, rất cao ngạo - một nàng Mỵ Châu bên cạnh chàng Trọng Thủy, và An Dương Vương có kẻ thù đàng sau lưng!" (TLĐ, TRANG 48).
Không ai ưa "nhà thơ nô dịch" Tố Hữu của "nền văn chương cũi sắt" với những câu thơ khóc Xít-Tả-Lìn "thương cha, thương mẹ, thương chồng/Thương mình thương một, thương ông thương mười", nhưng, chắc không ai "ghét" những câu thơ:
"Tôi kể ngày xưa chuyện Mỵ Châu
Trái tim lầm lỡ để trên đầu
Nỏ thần vô ý trao tay giặc
Nên nổi cơ đồ lắm bể dâu!"
Không biết nàng "Mỵ Châu" Đoan Trang có trao lầm "nỏ thần" cho "Trọng Thủy" Nguyên Khôi hay không, nhưng coi bộ qua những lời tố cáo của NTNH trong quyển tự truyện Thế Lực Đen thì quả tình cộng đồng người Việt tỵ nạn tại Bắc California cũng đã "LẮM BỂ DÂU" vì chuyện cặp vợ chồng "rổ rá cạp lại" này ra sức đánh phá cộng đồng rất cật lực để bằng mọi cách bênh vực cho bà NV "ăn cháo đái bát" Madison Nguyễn.
Quả tình những lời tuyên bố xấc xược năm nào của HDH đã vận vào chính ông ta và nhất là ông bà Đoan Trang, Nguyên Khôi.
Ông bà ta có câu: "Sông có khúc, người có lúc". Cái thời đài Quê Hương là Cha Mẹ "đẻ" ra Anh Hùng, "nặn" ra Chiến Sĩ" – nói theo cách nói của bà Ngọc Hạnh - đã hết! Bà Ngọc Hạnh, đã viết trong quyển tự truyện Thế Lực Đen là các ông Hoàng Duy Hùng, Nguyên Khôi và bà Đoan Trang coi bà (NH) như là "một người nhà quê", là "dân chăn trâu, cắt cỏ" nhưng với NHỮNG SỰ THẬT mà bà "chăn trâu cắt cỏ" Nguyễn Thị Ngọc Hạnh đã viết trong quyển Thế Lực Đen đã vạch rõ bộ mặt trần trụi của Hoàng Duy Hùng và cặp vợ chồng Đoan Trang, Nguyên Khôi khiến ông bà này đã "có miệng ăn mà KHÔNG CÒN MIỆNG NÓI!"
Bởi vì không phải chỉ một mình bà NTNH tố cáo mà chính một người trong cuộc là ông Phạm Văn Thành, người mà trước kia bà Đoan Trang "hết lòng bảo vệ" đầu năm 2007 đã tung lên Net tố cáo Hoàng Duy Hùng nhận tiền của Cộng sản Việt Nam như sau:
"… Tôi nói rõ ràng rằng NGƯỜI ĐƯA TẤM CHEQUE 100 ngàn là NGƯỜI LÀM VIỆC CHO HỆ THỐNG AN NINH CỘNG SẢN. Qua trung gian người này, ông Hùng không chỉ nhận 100 ngàn – mà còn dai dẳng mãi cho đến nay. Tháng Tám họ chuyển 100 ngàn, ông Hùng bỏ vào công băng của ông Hùng, ngay sau đó chưa đầy một tháng, ông Hùng lại nhận thêm trên 200 ngàn. Sau này tôi không rõ chi tiết là bao nhiêu, NHƯNG CHÍNH BÀ ĐOAN TRANG CÒN XÁC NHẬN VỚI TÔI (2004) là mỗi tháng, nguồn tài trợ này vẫn chi cho ông Hùng khoảng 4 ngàn hàng tháng."
Không biết bà Đoan Trang có ý kiến như thế nào về lời lên tiếng của ông Phạm Văn Thành, là người đã được bà mở "Diễn Đàn Công Luận" để cùng với Hoàng Duy Hùng LỘT MẶT NẠ MẶT TRẬN? Hay cũng lại là chuyện hoang tưởng, vô ơn, bạc nghĩa của một kẻ tự "nặn tượng, đúc bệ" cho chính mình – như bà Đoan Trang đã đọc bằng cái giọng gầm gừ thâm hiểm khi nói về bà Nguyễn Thị Ngọc Hạnh?!
Bà Ngọc Hạnh này cũng kỳ thiệt! Ỷ mình là dân "chân trâu cắt cỏ" đã NHÈ "PHƯỢNG HOÀNG CHỐNG CỘNG" Đoan Trang mà VẶT LÔNG, báo hại BÀ NÀY ĐÃ HIỆN NGUYÊN HÌNH là "CON CHIM LE LE CHỐNG CỘNG ĐỒNG"… BỊ BỆNH CÚM GÀ H5N1!
Trong lúc đó thì Tổng-Thống-to-be Hoàng Duy Hùng cũng đã là một LÁ BÀI BỊ CHÁY THÊ THẢM! Nhiều người đã VẠCH MẶT HOÀNG DUY HÙNG trên các diễn đàn điện tử.
Ông Nguyễn Phước Đáng ở San Jose lên tiếng tố cáo Hoàng Duy Hùng và Phạm Văn Thành nhận 130.000 đô-la từ ông "Big Boss" Kelvin Khánh và đã ĐỔ THỪA là đã chuyển cho khối Phật Giáo Hòa Hảo để làm một Thiên An Môn ở Việt Nam[sic!] với mục đích vu cáo cho tôn giáo này
Ông Vũ Trọng Khải thì đã vạch trần thủ đoạn của báo Công An Nhân Dân phổ biến bài "Kẻ phá hoại cuộc sống của người Việt trên đất Mỹ" VỚI MỤC ĐÍCH ĐÁNH BÓNG và GỠ TỘI ĐẦU HÀNG VIỆT CỘNG vì CON BÀI HOÀNG DUY HÙNG ĐANG BỊ CHÁY tại hải ngoại.
Trong quyển tự truyện Thế Lực Đen, bà NTNH đã viết là "ông Khánh muốn đẩy HDH lên vị trí LÃNH ĐẠO CỘNG ĐỒNG NGƯỜI VIỆT TẠI HẢI NGOẠI ĐỂ SAU NÀY VỀ LÀM TỔNG THỐNG VIỆT NAM.."
Bước đầu, Hoàng Duy Hùng đã nắm chức Chủ Tịch Ban Đại Diện Cộng Đồng Người Việt Houston và vùng phụ cận. Đây là "thánh địa" của đảng Việt Tân. Ông Vũ Trọng Khải đã đặt ra một câu hỏi rất đáng quan tâm: Vì sao Ban Đại Diện CĐNV Houston đã rút lui để Hoàng Duy Hùng ra ứng cử độc diễn? Hoàng Duy Hùng đã đánh phá MT (trước kia) tức đảng Việt Tân (hiện nay), THẾ LỰC NÀO ĐÃ BẮT BUỘC đảng Việt Tân phải NUỐT NHỤC NGÀY XƯA để cho Hoàng Duy Hùng làm chuyện LIẾM LẠI?!
Tại San Jose, Bắc California cũng thế, THẾ LỰC NÀO đã khiến ông bà Đoan Trang, Nguyên Khôi đã phải xum xoe, bợ đỡ, phỏng vấn "anh hề chính trị" Hoàng Thế Dân của đảng Việt Tân, là đảng phái mà trước kia bà Đoan Trang coi như là kẻ thù không đội trời chung? Và đảng này cũng đã đánh phá bà Ðoan Trang rất là cật lực khi bà doctor-to-be Trần Diệu Chân (lúc đó) phải "dận chiêu" triệu hồi hương linh cố Ðề Ðốc Hoàng Cơ Minh về để cùng đứng đơn kiện bà Ðoan Trang lên chủ nhân Tổng đài AM-1200 và cơ quan FCC.
Vì sao đảng Việt Tân ở Houston cũng như đảng Việt Tân ở San Jose đã phải nuốt nhục để cho Hoàng Duy Hùng, Ðoan Trang, Nguyên Khôi làm chuyện NHỔ RỒI LẠI LIẾM?!
Phải chăng tất cả những con bài Hoàng Duy Hùng, Đoan Trang, Nguyên Khôi và các đảng phái xôi thịt đang bốc cháy trước sức mạnh của LẼ PHẢI và SỰ THẬT của cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại hải ngoại.
*
Chuyện làm nhiều người ở San Jose ngạc nhiên, vô cùng ngạc nhiên là vì sao ngay sau khi bà NV "ăn cháo đái bát" Madison Nguyễn làm những chuyện "bất trung, bất nghĩa, bất lễ, bất trí, bất tín" là đã phản bội lại nguyện vọng của đa số cử tri người Mỹ gốc Việt trong vụ Trung Tâm Sinh Hoạt Cộng Ðồng, rồi đến vụ đặt tên cho khu thương mại trên đường Story nói là để vinh danh cộng đồng người Mỹ gốc Việt, thì đài phát thanh Quê Hương đã đánh phá một cách khốc liệt những người mà trước kia đài phát thanh Quê Hương đã lợi dụng uy tín của họ như nhà thơ Nguyễn Chí Thiện, các nhà tranh đấu dân chủ Lý Tống, Nguyễn Thị Ngọc Hạnh mà trước kia đài Quê Hương đã coi như những biểu tượng?
Nguyên nhân nào mà bà Ðoan Trang đã tìm mọi cách vu vạ, bịa đặt để đánh phá Ủy Ban Vận Ðộng Chọn Tên Little Saigon, Phòng Trào Cử Tri San Jose Ðòi Dân Chủ và hiện nay là Ủy Ban Bãi Nhiệm? Nguyên nhân nào mà ông bà Ðoan Trang, Nguyên Khôi đã tìm mọi cách vu vạ, bịa đặt để đánh phá ông Chủ Tịch Cộng Ðồng VN/BC Nguyễn Ngọc Tiên, ông Kiêm Ái, cá nhân chúng tôi (Nguyễn Thiếu Nhẫn) và tuần báo Tiếng Dân còn khốc liệt hơn khi đánh Việt Cộng?
Nguyên nhân nào đã khiến bà Ðoan Trang ngoảnh mặt, quay lưng lại với những thính giả của đài là những người lớn tuổi đã xin tiền của con cháu, tiền già, những người đã đáp hai, ba chuyến xe buýt để đến đài "đóng tiền cho cô Ðoan Trang chống Cộng"?
Xin thưa, bà Ðoan Trang đã trả lời một cách thẳng thừng với nhà thơ Nguyễn Chí Thiện là bà ta "không cần những người cũ" vì bà ta ÐÃ CÓ NHỮNG NGƯỜI MỚI!
Phải chăng vì bà "nhà quê chăn trâu cắt cỏ" Nguyễn Thị Ngọc Hạnh qua quyển tự truyện Thế Lực Ðen, đã VẶT LÔNG, BẼ GIÒ nên "PHƯỢNG HOÀNG CHỐNG CỘNG" ÐOAN TRANG đã hiện nguyên hình là "CON LE LE CHỐNG CỘNG ÐỒNG" BỊ CÚM GÀ H5N1?!
Và, mọi người đã thấy rõ Hoàng Duy Hùng, Ðoan Trang, Nguyên Khôi và cả bà NV "ăn cháo đái bát" Madison và bọn người mà sử gia Tư Mã Thiên gọi là "bồi thần" (là bọn tay sai của lũ tay sai) là NHỮNG LÁ BÀI ÐANG BỊ CHÁY!
Wednesday, August 27, 2008
DELIVER US FROM EVIL
The Story of Vietnam's Fight to Freedom)
by THOMAS A. DOOLEY, M.D., 1956
The true story, the fantastic experiences of a Navy Doctor among the terrorized Vietnamese victims of the Communists.
__________________________________________
This is the true, first-hand narrative of a twenty-seven-year-old Navy Doctor who found himself suddenly ordered to Indo-China, just after the tragic fall of Dien Bien Phu. In a small international compound within the totally Communist-consumed North Viet Nam, he built huge refugee camps to care for the hundreds of thousands of escapees seeking passage to freedom. Through his own ingenuity and that of his
shipmates, and with touching humor, he managed to feed, clothe, and treat these leftovers of an eight year war. Dr. Dooley "processed" over 600,000 refugees down river and out to sea on small craft, where they were transferred to U. S. Navy ships to be carried to the free areas of Saigon.
The "Bac Sy My," as they called the American doctor, explains how he conquered the barriers of custom, language and hate to become, as the President of Viet Nam said of him, "Beloved by a whole nation." He tells of individual stories of heroism and greatness; he writes of atrocities and speaks of the fear, confusion and apprehension of the people of IndoChina. With simplicity and wholesomeness Dr.Dooley tells of what he has learned from the militant Christianity manifested in the refugees; how he realized the true greatness of his own nation, though thousands of miles and centuries away. With poignancy he points out that all Americans can learn about America's own splendor and her mistakes, too, by better understanding the present fate and implications of the undecided future of Indo-China.
Deliver Us From Evil is essential reading for all who wish to understand the crucial role of Southeast Asia in the world today and for all who want a truly human story of a valiant people, magnificently told.
FOREWORD by ADMIRAL ARLEIGH BURKE, U.S. Navy, Chief of Naval Operations
The United States Navy has always been proud of its men, proud of their character, of their American ideals and convictions. The heart of the Navy is found in its men-skilled, imaginative, courageous, alert, enthusiastic and kindly men. No organization in the world depends so much upon the individual initiative of its men as do we in the Navy.
The Navy is essentially a combat organization but one whose primary purpose is to support our government to the utmost both in peace and war. As a result, Navy men must continuously train thousands of other men to accomplish skillfully a myriad of undertakings. The Navy's training program is a never-ending chain. It teaches the real meaning of service to one's fellow men. It also teaches men to become technically proficient and to utilize the most modern tools in existence.
Today's naval traditions have been built by generations of men like young Doctor Dooley who have served their country well under arduous and challenging circumstances.
The American sailor is ofttimes (as was Doctor Dooley) confronted with situations in which proper courses of action could not have been pre- planned or pre-determined. Therefore in his training, whether as line officer, doctor or boatswain's mate, each individual must have prepared himself to assume responsibility and to act in accordance with his best judgment. Every Navy man must know that the life of his ship, and the success of his country, may sometimes depend upon his willingness and his ability to act boldly and independently for the common good. Hence sailors will read with pride. as will all Americans, the courageous exploits of the young lieutenant, Doctor Dooley. His humanitarian actions are the kind of good deeds that will remain indelibly impressed in people's hearts-good deeds that neither propaganda nor brainwashing will ever stain.
Through the tireless work of his small naval unit in the huge refugee camps of the hostile and turbulent North Viet Nam country, he has won for America the love and admiration of thousands and thousands of refugees who passed through these camps on their historic march to freedom.
Lieutenant Dooley, a naval medical officer on independent duty, contributed greatly to the welfare of mankind and to an understanding of the fundamental principles of the United States, as he participated in this epoch-making period of world history.
In DELIVER US FROM EVIL he has written that story with freshness, clarity and force. It is a story that will be told and re-told. It is a story of which the United States Navy is proud.
CONTENTS
Foreword by Admiral Arleigh Burke.
1. Ensign Potts Changes His Mind.
2. Thirty-six Brands of Soap.
3. New Cargo for the V.S.S. Montague.
4. The Refugees Come Aboard.
5. Dr. Amberson's Team.
6. The City of Haiphong.
7. How Did It All Come About?
8. Camp De La Pagode.
9. Our "Task Force" Shrinks.
10. The Power of Propaganda.
11. The Story of Cua Lo Village.
12. Phat Diem's Longest Holiday.
13. Bui Chu Means Valiant.
14. The Orphanage of Madame Ngai.
15. Communist Re-Education.
16. Leading the Life of Dooley.
17. The Dying City.
18. Afterword.
CHAPTER I
ENSIGN POTTS CHANGES HIS MIND
The Hickham Field airport terminal was jammed with military personnel and their dependents. November in Hawaii is lovely; when a light misty rain is falling, the Islands are enchanting. And I was going home. I was going home. Two weeks in Hawaii, winding up my two-year overseas stint, went fast and gave me two great moments. The second moment occurred right at Hickham Field.
The scene of my first was a U. S. Navy holy-of-holies the Command Conference Room for Pacific Fleet Headquarters at Pearl Harbor. There I was to brief Admiral Felix B. Stump's staff on my recent experiences in South east Asia. Admiral Stump was the Commander-in-Chief of the Military Forces of the Pacific. I was just a twenty-eight year old Lieutenant (recently junior grade) in the Navy Medical Corps, in command of nothing whatsoever.
But I had had rich duty in the Orient. I had been stationed in the city of Haiphong, in North Viet Nam, Indochina, and assisted in the epic "Passage to Freedom" that moved some 600,000 Vietnamese from the Communist North to the non-Communist South.
Indo-China had been a French colony. But on May 7, 1954, after eight years of bloody colonial and civil war, the key fortress of Dien Bien Phu had fallen to the Communists, and soon thereafter, at Geneva, the Red victory was nailed down in a peace treaty that arbitrarily split an ancient country in half. One of the treaty's terms said that, if they wished, non-Communists in the north would be allowed to migrate to the south. Hundreds of thousands desperately wished to do so and most of those who made the trip traveled through Haiphong. And that was where I came in.
Needless to say, Admiral Stump's staff had received regular reports on the operations at Haiphong, probably with frequent enough mentions of a young Irish-American doctor named Dooley. But evidently they wanted more, or at any rate Admiral Stump thought they did. So I was ordered to stop over on the way home to deliver a briefing, which is a lecture in uniform.
It was delivered in a room that collects stars. On this day, when I addressed some eighty officers for one packed hour, I counted sixteen of those stars on the collars in the front row. Captains filled the next few rows. Commanders brought up the rear.
Rank doesn't scare me too much, but when it gangs up on a man in this wholesale fashion it does shake him a little. But I told these men about the hordes of refugees from terror-ridden North Viet Nam and how we "processed" them for evacuation. I told them how these pathetic crowds of men, women and children escaped from behind the Bamboo Curtain, which was just on the other side of Haiphong, and of those who tried to escape and failed. I told of the medical aid given them in great camps at Haiphong and of how, in due course, they were packed into small craft for a four-hour trip down the Red River, to be reloaded onto American ships for a journey of two days and three nights 1000 miles down the coast to the city of Saigon, in South Viet Nam.
I told them individual tales of horror that I had heard so many nights in candlelit tents, in the monsoon rains of that South China Sea area. I even got in some complaints. Why hadn't certain missions been carried out more effectively? Why had American naval policy dictated such and such a course? So for one hour I talked. They all listened intently.
I suppose one measure of a lecturer's hold on his audience is the length of time it takes for the questions that follow his speech. I must have had a pretty good hold because the questioning lasted more than seventy minutes. Finally three stars in the front row spoke up. "All right, Dr. Dooley," he said. "You have given us a vivid picture and told us moving stories of courage and nobility. You have also raised a lot of objections. But you have not offered one solution or one suggestion on what we can or should do in the still-free parts of Southeast Asia."
I responded, perhaps a bit unfairly, that two small stripes could hardly presume to offer solutions, if indeed there are any, to three big stars. My job was to take care of backaches and boils.
Then came my first big moment in Hawaii-the Walter Mitty dream moment that every junior officer has dreamed of since the Navy began. How often I had sat at table in the ship's wardroom saying, "Well, if I were running this outfit. ..." Or "Why the devil didn't the Admiral do it this way?" And now the Admiral was saying, "Well, Dooley, what would you do if you were wearing the stars?"
I took the plunge with a few suggestions, low level and not necessarily new. “Sir,” I said “I think that American officers ashore in Asia should always wear their uniforms. I think that American Aid goods should always be clearly marked. I think we should define democracy in Asia so that it will be clearer and more attractive than the definitions Asians get from the Communists."
I said a lot more which, to be perfectly truthful, I can no longer remember, and even as I held forth I was worried about my cockiness. You get neither applause nor boos from such an audience, merely a curt "Thank you, Doctor." The only punishment meted out to me when the show was over was a request to repeat the briefing to a lot of other audiences in Hawaii, military and civilian.
Only one man beside myself attended all my briefings. He was the hapless Ensign Potts, a spit-and-polish young officer five months out of Annapolis. He had been assigned to help me with the myriad little things I had to do on my lecture tour of Hawaii.
Ensign Potts baffled me. He saluted me every time I turned around. Riding in a Navy car with me he would invariably sit in the front seat with the driver. When I would ask him to sit in the back with me his response would be: "No thank you, sir, I think it will be better if I sit up front." Sometimes, after I had delivered a lecture in the evening, I would ask Potts to come to the beach with me for a swim.
"No, sir, thank you," he would say. "I had better go back to Officers' Quarters."
As we drove to Hickham Air Force base for my flight home, I again asked Potts to sit in the rear seat with me. "No thank you, sir," he started to say, but by this time Ensign Potts was getting on my nerves.
"Mr. Potts," I said, "get in this back seat. I want to talk to you. That is an order." Stiffly and reluctantly, he obeyed.
"Potts," I said, "what the hell's wrong with you-or with me? I think I get along with most people fairly well, but obviously you don't like me. What's up ?"
"May I speak frankly, sir?" he asked.
"Hell yes," I said.
"Then, sir," he said, "allow me to say that I am fed up with you. I am fed up with your spouting off about a milling mass of humanity, about the orphans of a nation, a great sea of souls and all the rest of that junk. And what I am most fed up with,and damn mad about, is that most of the people you spout at seem to believe you.”
Ensign Potts stopped a moment to observe my reaction. When he saw I was listening, he continued:
"You talk of love, about how we must not fight Communist lust with hate, must not oppose tyrannical violence with more violence, nor Communist destruction with atomic war. You preach of love, understanding and helpfulness.
"That's not the Navy's job. We've got military responsibilities in this cockeyed world. We've got to perform our duties sternly and without sentiment. That's what we've been trained for.
"I don't believe your prescription will work. I believe that the only answer is preventive war."
Evidently he had thought a lot about it. He explained that some 200 targets in Red Russia, Red China and the satellite nations could be bombed simultaneously and that this would destroy the potential of Communism's production for war. Then a few more weeks of all-out war would destroy Communist forces already in existence.
Sure, the toll of American lives would be heavy, but the sacrifice would be justified to rid mankind of the Communist peril before it grew strong enough to lick us. For that matter, maybe it was too late already. Slowly Dooley was beginning to understand Potts. The Ensign had nothing against me personally; he just didn't like what I was preaching. He himself had a radically different set of ideas, and many
Americans, I suppose, share his views. I do not.
The Ensign had not yet said his full say. "Dr. Dooley," he concluded, "the oldest picture known to modern man, one of the oldest pieces of art in the world, is on the walls of a cave in France. It shows men with bows and arrows engaged in man's customary pastime of killing his fellow man. And this will go on forever. Prayers are for old women. They have no power."
With this he fell silent, sucked in a deep breath and slumped in his seat. He had vented his hostility and was appeased.
Just then I noticed that our car was not moving. We had arrived at the terminal, but the sailor chauffeuring the car was too engrossed in our conversation to interrupt. Potts and I stepped out, disagreeing but friends at last. And that brings me to the second of my two big moments in Hawaii.
I stood in the misty perfumed rain at the terminal. I was heading home. Things would be quiet now. They would be pleasant and uneventful. I was going to sleep, eat, and then eat and sleep again. There would be no turmoil. No hatred. No sorrow. No atrocities. No straining with foreign languages (I can speak Vietnamese and French,
but they take a toll on the nervous system).
The terminal building at Hickham is immense. Preoccupied with thoughts of going home, I did not hear the first shout, but the second one came through loud and clearly. From the other end of the waiting-room someone was yelling: "Chao Ong Bac Sy My," which in Vietnamese means, "Hi, American doctor."
I turned around and was enmeshed in a pair of strong young arms that pinioned my own arms to my side. A Vietnamese Air Force cadet was hugging me tight and blubbering all over my coat. He was a short, handsome lad of perhaps sixteen. Squeezing the breath out of my chest, he was talking so fast that it was difficult to understand what he said. Suddenly there were about two dozen other olive-skinned youngsters in cadet uniforms swarming around me, shaking my hands and pounding me on the back as an air-hammer pounds a pavement. They were all wearing the uniform of the Vietnamese Air Force. And everyone concerned was bawling all over the place.
"Don't you remember me, American Doctor? Don't you remember?" asked the boy who still had me pinioned in his bear-hug.
"Of course I do," I lied-who could remember one face among those hundreds of thousands?-but behold! the lie turned into truth and the old familiar gloom came over me. The boy had no left ear. Where it should have been: there was only an ugly scar. I had made that scar. I had amputated that ear. I might not remember this particular boy, but I would never forget the many boys and girls of whom he had been one. The ear amputation was their hideous trademark.
"You're from Bao Lac," I said, disentangling myself from his embrace. Pointing to others in the group, I added. "And so are you, and you and you."
Each of them also had a big scar where an ear should have been. I remembered that in the Roman Catholic province of Bao Lac, near the frontier of China, the Communist Viet Minh often would tear an ear partially off with a pincer like a pair of pliers and leave the ear dangling. That was one penalty for the crime of listening to evil words. The evil words were the words of the Lord's Prayer: "Our Father, Who art in Heaven, hallowed be Thy name. ...Give us this day our daily bread. ...and deliver us from evil. ..." How downright treasonable, to ask God for bread instead of applying to the proper Communist authorities! How criminal to imply that the new People's Republic was an evil from which one needed deliverance! A mutilated ear would remind such scoundrels of the necessity for re-education.
The boy spoke of his escape from North Viet Nam in November of 1954, when he had come to my camp. There I had amputated the stump of his ear, dissected the skin surfaces of the external canal, then pulled the skin of the scalp and that of the face together and sutured them. The tension was great on the suture line, and I knew the scar would be wide and ugly. But, with the limited time and equipment available, I had no alternative. Would he hear again from that ear? Never. Only from the other ear would he ever hear words, evil or holy.
All of the Vietnamese youngsters now in the Hawaiian terminal had passed through our camps at Haiphong, and many of them bore this trademark. I had put them on small French craft or on sampans which carried them to American ships to be taken to Saigon. There those who had reached the age of sixteen were old enough to join the newly created Air Force of Viet Nam. At sixteen they were men, preparing to regain the north half of their country from the Communists.
Under an American Military Aid Program, this contingent was going to Texas to be trained as mechanics. At the airport in Hawaii they had spotted the American doctor who had helped them a year earlier. They remembered him. I remembered only the scars.
A fairly large crowd, mostly Americans, had been attracted by our noisy and tearful reunion. Some people wanted to know what it was all about. This seemed as good a time as any to begin "briefing" my fellow- citizens, and I made a speech. I told them about these youngsters and their valor; I told them where I had come from and what I had seen, and then I satisfied their curiosity as to why most of these air cadets had only one ear apiece. I suspect I did not succeed in keeping the tears out of my voice. Soon many of those who had been staring at us and who now understood began to find their vision clouding up, just as mine was clouded. Not in many a year had that number of tears hit the deck at Hickham.
And among those who wept and did not bother to hide it was Ensign Potts. The same young officer who half an hour before had scoffed at my softness. "Mr. Potts!" I commanded. "Pull yourself together, sir." He came over, grinning through the tears, and shook my hand.
"Mr. Potts," I said, "don't you think these kids would do anything, even at the risk of their lives, because of the way they feel about one American?"
In all the honesty of his enthusiastic heart, Ensign Potts replied: "Yes, Doctor, I think they would. Perhaps you are right. Perhaps there is a special power in love."
The Story of Vietnam's Fight to Freedom)
by THOMAS A. DOOLEY, M.D., 1956
The true story, the fantastic experiences of a Navy Doctor among the terrorized Vietnamese victims of the Communists.
__________________________________________
This is the true, first-hand narrative of a twenty-seven-year-old Navy Doctor who found himself suddenly ordered to Indo-China, just after the tragic fall of Dien Bien Phu. In a small international compound within the totally Communist-consumed North Viet Nam, he built huge refugee camps to care for the hundreds of thousands of escapees seeking passage to freedom. Through his own ingenuity and that of his
shipmates, and with touching humor, he managed to feed, clothe, and treat these leftovers of an eight year war. Dr. Dooley "processed" over 600,000 refugees down river and out to sea on small craft, where they were transferred to U. S. Navy ships to be carried to the free areas of Saigon.
The "Bac Sy My," as they called the American doctor, explains how he conquered the barriers of custom, language and hate to become, as the President of Viet Nam said of him, "Beloved by a whole nation." He tells of individual stories of heroism and greatness; he writes of atrocities and speaks of the fear, confusion and apprehension of the people of IndoChina. With simplicity and wholesomeness Dr.Dooley tells of what he has learned from the militant Christianity manifested in the refugees; how he realized the true greatness of his own nation, though thousands of miles and centuries away. With poignancy he points out that all Americans can learn about America's own splendor and her mistakes, too, by better understanding the present fate and implications of the undecided future of Indo-China.
Deliver Us From Evil is essential reading for all who wish to understand the crucial role of Southeast Asia in the world today and for all who want a truly human story of a valiant people, magnificently told.
FOREWORD by ADMIRAL ARLEIGH BURKE, U.S. Navy, Chief of Naval Operations
The United States Navy has always been proud of its men, proud of their character, of their American ideals and convictions. The heart of the Navy is found in its men-skilled, imaginative, courageous, alert, enthusiastic and kindly men. No organization in the world depends so much upon the individual initiative of its men as do we in the Navy.
The Navy is essentially a combat organization but one whose primary purpose is to support our government to the utmost both in peace and war. As a result, Navy men must continuously train thousands of other men to accomplish skillfully a myriad of undertakings. The Navy's training program is a never-ending chain. It teaches the real meaning of service to one's fellow men. It also teaches men to become technically proficient and to utilize the most modern tools in existence.
Today's naval traditions have been built by generations of men like young Doctor Dooley who have served their country well under arduous and challenging circumstances.
The American sailor is ofttimes (as was Doctor Dooley) confronted with situations in which proper courses of action could not have been pre- planned or pre-determined. Therefore in his training, whether as line officer, doctor or boatswain's mate, each individual must have prepared himself to assume responsibility and to act in accordance with his best judgment. Every Navy man must know that the life of his ship, and the success of his country, may sometimes depend upon his willingness and his ability to act boldly and independently for the common good. Hence sailors will read with pride. as will all Americans, the courageous exploits of the young lieutenant, Doctor Dooley. His humanitarian actions are the kind of good deeds that will remain indelibly impressed in people's hearts-good deeds that neither propaganda nor brainwashing will ever stain.
Through the tireless work of his small naval unit in the huge refugee camps of the hostile and turbulent North Viet Nam country, he has won for America the love and admiration of thousands and thousands of refugees who passed through these camps on their historic march to freedom.
Lieutenant Dooley, a naval medical officer on independent duty, contributed greatly to the welfare of mankind and to an understanding of the fundamental principles of the United States, as he participated in this epoch-making period of world history.
In DELIVER US FROM EVIL he has written that story with freshness, clarity and force. It is a story that will be told and re-told. It is a story of which the United States Navy is proud.
CONTENTS
Foreword by Admiral Arleigh Burke.
1. Ensign Potts Changes His Mind.
2. Thirty-six Brands of Soap.
3. New Cargo for the V.S.S. Montague.
4. The Refugees Come Aboard.
5. Dr. Amberson's Team.
6. The City of Haiphong.
7. How Did It All Come About?
8. Camp De La Pagode.
9. Our "Task Force" Shrinks.
10. The Power of Propaganda.
11. The Story of Cua Lo Village.
12. Phat Diem's Longest Holiday.
13. Bui Chu Means Valiant.
14. The Orphanage of Madame Ngai.
15. Communist Re-Education.
16. Leading the Life of Dooley.
17. The Dying City.
18. Afterword.
CHAPTER I
ENSIGN POTTS CHANGES HIS MIND
The Hickham Field airport terminal was jammed with military personnel and their dependents. November in Hawaii is lovely; when a light misty rain is falling, the Islands are enchanting. And I was going home. I was going home. Two weeks in Hawaii, winding up my two-year overseas stint, went fast and gave me two great moments. The second moment occurred right at Hickham Field.
The scene of my first was a U. S. Navy holy-of-holies the Command Conference Room for Pacific Fleet Headquarters at Pearl Harbor. There I was to brief Admiral Felix B. Stump's staff on my recent experiences in South east Asia. Admiral Stump was the Commander-in-Chief of the Military Forces of the Pacific. I was just a twenty-eight year old Lieutenant (recently junior grade) in the Navy Medical Corps, in command of nothing whatsoever.
But I had had rich duty in the Orient. I had been stationed in the city of Haiphong, in North Viet Nam, Indochina, and assisted in the epic "Passage to Freedom" that moved some 600,000 Vietnamese from the Communist North to the non-Communist South.
Indo-China had been a French colony. But on May 7, 1954, after eight years of bloody colonial and civil war, the key fortress of Dien Bien Phu had fallen to the Communists, and soon thereafter, at Geneva, the Red victory was nailed down in a peace treaty that arbitrarily split an ancient country in half. One of the treaty's terms said that, if they wished, non-Communists in the north would be allowed to migrate to the south. Hundreds of thousands desperately wished to do so and most of those who made the trip traveled through Haiphong. And that was where I came in.
Needless to say, Admiral Stump's staff had received regular reports on the operations at Haiphong, probably with frequent enough mentions of a young Irish-American doctor named Dooley. But evidently they wanted more, or at any rate Admiral Stump thought they did. So I was ordered to stop over on the way home to deliver a briefing, which is a lecture in uniform.
It was delivered in a room that collects stars. On this day, when I addressed some eighty officers for one packed hour, I counted sixteen of those stars on the collars in the front row. Captains filled the next few rows. Commanders brought up the rear.
Rank doesn't scare me too much, but when it gangs up on a man in this wholesale fashion it does shake him a little. But I told these men about the hordes of refugees from terror-ridden North Viet Nam and how we "processed" them for evacuation. I told them how these pathetic crowds of men, women and children escaped from behind the Bamboo Curtain, which was just on the other side of Haiphong, and of those who tried to escape and failed. I told of the medical aid given them in great camps at Haiphong and of how, in due course, they were packed into small craft for a four-hour trip down the Red River, to be reloaded onto American ships for a journey of two days and three nights 1000 miles down the coast to the city of Saigon, in South Viet Nam.
I told them individual tales of horror that I had heard so many nights in candlelit tents, in the monsoon rains of that South China Sea area. I even got in some complaints. Why hadn't certain missions been carried out more effectively? Why had American naval policy dictated such and such a course? So for one hour I talked. They all listened intently.
I suppose one measure of a lecturer's hold on his audience is the length of time it takes for the questions that follow his speech. I must have had a pretty good hold because the questioning lasted more than seventy minutes. Finally three stars in the front row spoke up. "All right, Dr. Dooley," he said. "You have given us a vivid picture and told us moving stories of courage and nobility. You have also raised a lot of objections. But you have not offered one solution or one suggestion on what we can or should do in the still-free parts of Southeast Asia."
I responded, perhaps a bit unfairly, that two small stripes could hardly presume to offer solutions, if indeed there are any, to three big stars. My job was to take care of backaches and boils.
Then came my first big moment in Hawaii-the Walter Mitty dream moment that every junior officer has dreamed of since the Navy began. How often I had sat at table in the ship's wardroom saying, "Well, if I were running this outfit. ..." Or "Why the devil didn't the Admiral do it this way?" And now the Admiral was saying, "Well, Dooley, what would you do if you were wearing the stars?"
I took the plunge with a few suggestions, low level and not necessarily new. “Sir,” I said “I think that American officers ashore in Asia should always wear their uniforms. I think that American Aid goods should always be clearly marked. I think we should define democracy in Asia so that it will be clearer and more attractive than the definitions Asians get from the Communists."
I said a lot more which, to be perfectly truthful, I can no longer remember, and even as I held forth I was worried about my cockiness. You get neither applause nor boos from such an audience, merely a curt "Thank you, Doctor." The only punishment meted out to me when the show was over was a request to repeat the briefing to a lot of other audiences in Hawaii, military and civilian.
Only one man beside myself attended all my briefings. He was the hapless Ensign Potts, a spit-and-polish young officer five months out of Annapolis. He had been assigned to help me with the myriad little things I had to do on my lecture tour of Hawaii.
Ensign Potts baffled me. He saluted me every time I turned around. Riding in a Navy car with me he would invariably sit in the front seat with the driver. When I would ask him to sit in the back with me his response would be: "No thank you, sir, I think it will be better if I sit up front." Sometimes, after I had delivered a lecture in the evening, I would ask Potts to come to the beach with me for a swim.
"No, sir, thank you," he would say. "I had better go back to Officers' Quarters."
As we drove to Hickham Air Force base for my flight home, I again asked Potts to sit in the rear seat with me. "No thank you, sir," he started to say, but by this time Ensign Potts was getting on my nerves.
"Mr. Potts," I said, "get in this back seat. I want to talk to you. That is an order." Stiffly and reluctantly, he obeyed.
"Potts," I said, "what the hell's wrong with you-or with me? I think I get along with most people fairly well, but obviously you don't like me. What's up ?"
"May I speak frankly, sir?" he asked.
"Hell yes," I said.
"Then, sir," he said, "allow me to say that I am fed up with you. I am fed up with your spouting off about a milling mass of humanity, about the orphans of a nation, a great sea of souls and all the rest of that junk. And what I am most fed up with,and damn mad about, is that most of the people you spout at seem to believe you.”
Ensign Potts stopped a moment to observe my reaction. When he saw I was listening, he continued:
"You talk of love, about how we must not fight Communist lust with hate, must not oppose tyrannical violence with more violence, nor Communist destruction with atomic war. You preach of love, understanding and helpfulness.
"That's not the Navy's job. We've got military responsibilities in this cockeyed world. We've got to perform our duties sternly and without sentiment. That's what we've been trained for.
"I don't believe your prescription will work. I believe that the only answer is preventive war."
Evidently he had thought a lot about it. He explained that some 200 targets in Red Russia, Red China and the satellite nations could be bombed simultaneously and that this would destroy the potential of Communism's production for war. Then a few more weeks of all-out war would destroy Communist forces already in existence.
Sure, the toll of American lives would be heavy, but the sacrifice would be justified to rid mankind of the Communist peril before it grew strong enough to lick us. For that matter, maybe it was too late already. Slowly Dooley was beginning to understand Potts. The Ensign had nothing against me personally; he just didn't like what I was preaching. He himself had a radically different set of ideas, and many
Americans, I suppose, share his views. I do not.
The Ensign had not yet said his full say. "Dr. Dooley," he concluded, "the oldest picture known to modern man, one of the oldest pieces of art in the world, is on the walls of a cave in France. It shows men with bows and arrows engaged in man's customary pastime of killing his fellow man. And this will go on forever. Prayers are for old women. They have no power."
With this he fell silent, sucked in a deep breath and slumped in his seat. He had vented his hostility and was appeased.
Just then I noticed that our car was not moving. We had arrived at the terminal, but the sailor chauffeuring the car was too engrossed in our conversation to interrupt. Potts and I stepped out, disagreeing but friends at last. And that brings me to the second of my two big moments in Hawaii.
I stood in the misty perfumed rain at the terminal. I was heading home. Things would be quiet now. They would be pleasant and uneventful. I was going to sleep, eat, and then eat and sleep again. There would be no turmoil. No hatred. No sorrow. No atrocities. No straining with foreign languages (I can speak Vietnamese and French,
but they take a toll on the nervous system).
The terminal building at Hickham is immense. Preoccupied with thoughts of going home, I did not hear the first shout, but the second one came through loud and clearly. From the other end of the waiting-room someone was yelling: "Chao Ong Bac Sy My," which in Vietnamese means, "Hi, American doctor."
I turned around and was enmeshed in a pair of strong young arms that pinioned my own arms to my side. A Vietnamese Air Force cadet was hugging me tight and blubbering all over my coat. He was a short, handsome lad of perhaps sixteen. Squeezing the breath out of my chest, he was talking so fast that it was difficult to understand what he said. Suddenly there were about two dozen other olive-skinned youngsters in cadet uniforms swarming around me, shaking my hands and pounding me on the back as an air-hammer pounds a pavement. They were all wearing the uniform of the Vietnamese Air Force. And everyone concerned was bawling all over the place.
"Don't you remember me, American Doctor? Don't you remember?" asked the boy who still had me pinioned in his bear-hug.
"Of course I do," I lied-who could remember one face among those hundreds of thousands?-but behold! the lie turned into truth and the old familiar gloom came over me. The boy had no left ear. Where it should have been: there was only an ugly scar. I had made that scar. I had amputated that ear. I might not remember this particular boy, but I would never forget the many boys and girls of whom he had been one. The ear amputation was their hideous trademark.
"You're from Bao Lac," I said, disentangling myself from his embrace. Pointing to others in the group, I added. "And so are you, and you and you."
Each of them also had a big scar where an ear should have been. I remembered that in the Roman Catholic province of Bao Lac, near the frontier of China, the Communist Viet Minh often would tear an ear partially off with a pincer like a pair of pliers and leave the ear dangling. That was one penalty for the crime of listening to evil words. The evil words were the words of the Lord's Prayer: "Our Father, Who art in Heaven, hallowed be Thy name. ...Give us this day our daily bread. ...and deliver us from evil. ..." How downright treasonable, to ask God for bread instead of applying to the proper Communist authorities! How criminal to imply that the new People's Republic was an evil from which one needed deliverance! A mutilated ear would remind such scoundrels of the necessity for re-education.
The boy spoke of his escape from North Viet Nam in November of 1954, when he had come to my camp. There I had amputated the stump of his ear, dissected the skin surfaces of the external canal, then pulled the skin of the scalp and that of the face together and sutured them. The tension was great on the suture line, and I knew the scar would be wide and ugly. But, with the limited time and equipment available, I had no alternative. Would he hear again from that ear? Never. Only from the other ear would he ever hear words, evil or holy.
All of the Vietnamese youngsters now in the Hawaiian terminal had passed through our camps at Haiphong, and many of them bore this trademark. I had put them on small French craft or on sampans which carried them to American ships to be taken to Saigon. There those who had reached the age of sixteen were old enough to join the newly created Air Force of Viet Nam. At sixteen they were men, preparing to regain the north half of their country from the Communists.
Under an American Military Aid Program, this contingent was going to Texas to be trained as mechanics. At the airport in Hawaii they had spotted the American doctor who had helped them a year earlier. They remembered him. I remembered only the scars.
A fairly large crowd, mostly Americans, had been attracted by our noisy and tearful reunion. Some people wanted to know what it was all about. This seemed as good a time as any to begin "briefing" my fellow- citizens, and I made a speech. I told them about these youngsters and their valor; I told them where I had come from and what I had seen, and then I satisfied their curiosity as to why most of these air cadets had only one ear apiece. I suspect I did not succeed in keeping the tears out of my voice. Soon many of those who had been staring at us and who now understood began to find their vision clouding up, just as mine was clouded. Not in many a year had that number of tears hit the deck at Hickham.
And among those who wept and did not bother to hide it was Ensign Potts. The same young officer who half an hour before had scoffed at my softness. "Mr. Potts!" I commanded. "Pull yourself together, sir." He came over, grinning through the tears, and shook my hand.
"Mr. Potts," I said, "don't you think these kids would do anything, even at the risk of their lives, because of the way they feel about one American?"
In all the honesty of his enthusiastic heart, Ensign Potts replied: "Yes, Doctor, I think they would. Perhaps you are right. Perhaps there is a special power in love."
Tuesday, August 26, 2008
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ QUÂN LỰC VNCH
Trần Đỗ Cung
Vài lời của người dịch.
Tôi được một bạn trẻ Không Quân giới thiệu và Tiến Sỹ Lewis Sorley liên lạc gửi cho tôi bài diễn văn ông đã đọc tại Đại Học Kỹ Thuật Texas TTU về đề tài Reassessing ARVN. Ông có ý muốn nhờ tôi phiên dịch bài này ra để phổ biến rộng rãi trong cộng đồng Mỹ gốc Việt. Tôi đã đọc kỹ bài thuyết trình giài 32 trang, nhận thấy rất bổ ích về phương diện sử liệu và nhân bản và đã chấp thuận đề nghị.
Trong bài thuyết trình Tiến Sỹ Sorley đã dùng nhãn quan của một quân nhân và một trí thức khoa bảng để thẳng thắn bênh vực quân đội Việt Nam trong một thời kỳ chiến đấu cam go gian khổ nhất của nước nhà. Ông đã dầy công nghiên cứu các tài liệu đã bạch hóa hầu đưa ra những nhận xét rất xác đáng về khả năng, lòng quả cảm và sự chịu đựng tột cùng của các chiến sỹ chiến đấu cho một nước Việt Nam tự do trước những búa rìu bất công của các lực lượng phản chiến và thiên tả Mỹ Quốc. Những tên tuổi lớn ông đưa ra như Đại Sứ Ellsworth Bunker, Đại Tướng Creighton Abrams, Thiếu Tướng James L. Collins, Đại Tướng Tham Mưu Trưởng Lục Quân Harolk K. Johnson, Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert McNamara, trùm CIA William Colby, Sir Thompson, Tướng John Paul Vann, Tướng Tiếp Vận Việt Nam Đồng Văn Khuyên, Đại Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng Cao Văn Viên, Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tướng Cộng Sản Võ Nguyên Giáp, Lê Trọng Tấn vv là những nhân vật và dẫn chứng lịch sử trong giai đoạn nhiễu nhương và đau đớn ê chề cho đất nước và tất cả chúng ta.
Nói về chiến dịch Hạ Lào Lam Sơn 719 ông đã đưa ra những con số cho thấy địch quân đã bị thiệt hại nặng nề và quân ta tuy không thắng trận nhưng đã không thất bại như bọn chủ bại bên Mỹ đã rêu rao. Tôi được biết viên Trung Tướng cộng sản chỉ huy chiến dịch là Trung Tướng Phạm Hồng Sơn, tên thật là Phạm Thành Chính là một sinh viên luật cùng thời với tôi và cùng ở Đại Học Xá Bạch Mai. Anh ta là anh em đồng hao với Võ Nguyên Giáp, cùng là con rể nhà học giả Đặng Thái Mai, lấy con út ông Mai là nhà văn và nhà giáo Đặng Anh Đào. Hiện tại Tướng Phạm Hồng Sơn đã 84 tuổi, đã lãng trí và cũng đã ra rìa như Giáp tuy được cấp một biệt thự lớn ở đường Lý Nam Đế Hà Nội.
Có cả năm trang dành cho Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Trước hết tôi phải nói rằng tôi cũng như nhiều đồng hương đã không mấy có thiện cảm với ông Thiệu. Riêng tôi lại có một điều hận trong lòng khi ông ta cho tôi là đàn em của Nguyễn Cao Kỳ. Năm 1948 khi tôi vào Sài Gòn với mấy bạn Đại Việt Nguyễn Tất Ứng, Nguyễn Đình Tú tôi đã được đưa đến thăm ông Nguyễn Văn Kiểu là anh lớn của ông Thiệu ở đường Kitchener. Ông Kiểu là một đảng viên Đại Việt miền Nam, người rất hiền hậu và trung thực làm chủ một cửa hàng bán nước mắm ở đó và chúng tôi đã trở thành khá thân thiết. Hồi tôi nhận chức Thứ Ủy Tổng Cuộc Trưởng Tiếp Tế trong chính phủ Nguyễn Cao Kỳ mà không có nhân viên phòng sở thì tôi đã được tạm dùng bàn giấy của ông Kiểu ở Trụ Sở Liên Minh Á Châu Chống Cộng số 122 trên đường Hồng Thập Tự. Sau khi tôi rời TCTT, lúc ông Thiệu lên làm Tổng Thống thì ông Kiểu đã đưa ý kiến cho chú em là “Tám, tại sao không dùng anh Cung” thì được một câu trả lời lạnh lùng, “Cung là tay chân đao búa của Nguyễn Cao Kỳ”. Nghe vậy tôi cho là một sỉ nhục. Vì coi tôi như là một lũ điếu đóm xun xoe mạt chược, nhậu nhẹt, ăn tục nói phét xung quanh ông Kỳ thì hơi quá!
Trong phần dành cho ông Thiệu tôi thấy thương ông ta khổ tâm nhiều trong thời kỳ mười năm nắm vận mệnh quốc gia, đương đầu với Mỹ, với đe dọa đảo chính và với tình hình đa đoan của nước nhà. Được đọc bài phỏng vấn cựu Phụ Tá thân cận Nguyễn Văn Ngân của Trần Phong Vũ tôi càng nhìn rõ sự cô đơn của một lãnh tụ thông minh, mưu trí nhưng sinh bất phùng thời. Và tôi càng thông cảm nỗi bất hạnh của ông để đặt câu hỏi “một người khác nắm quyền có khá hơn không hay là chúng ta lại phải trải qua một bất hạnh lớn hơn không”?
Trần Đỗ Cung (Prunedale, tháng 10, 2006)
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ QUÂN LỰC VNCH
Trong một cuộc chiến dai dẳng và khó khăn không một ai có thể nhìn rõ khả năng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Hôm nay tôi trình bày vấn đề này dưới nhiều khía cạnh trong tám mục chính và hai phụ khoản.
Chính Phủ Việt Nam cấp các huy chương tham chiến cho quân nhân Mỹ. Đặc biệt thấy gắn trên băng biểu chương một thẻ kim khí khắc “1960…” Người ta đã không ghi niên điểm cuối cùng bởi lý do dễ hiểu; tuy nhiên ta có thể xem 1960 là khởi điểm vì đó là mốc đánh dấu sự gia tăng tham chiến của Mỹ cho đến ngày quân đội Mỹ lên cực điểm. Trong giai đoạn này chúng ta có môt cái nhìn tổng thể về thành tích của quân đội Việt Nam từ 1960 cho đến 1975.
Vài năm trước đây tôi đã viết một bài nhan đề “Dũng cảm và xương máu” để phân tích thành quả quân đội Việt Nam trong vụ tấn công tháng Tư 1972. Bài đã được đăng trong báo Parameters của trường Đại Học Quân Sự. Hồi còn sinh thời ông Douglas Pike đã bình luận trong một ấn bản Indochina Chronology như sau: “Đã có cố gắng chậm chạp nhưng liên tục điều chỉnh và cứu vãn danh dự của ngưới quân nhân Việt Nam từng bị nhục mạ bởi bọn phóng viên truyền hình thương mại ngu dốt và cánh trí thức thiên tả. Bài của ông Sorley đã xét lại lịch sử và ông ta lập luận vững vàng trong lãnh vực này”
Tôi vẫn tri ân lời khuyến khích ấy và ước gì Giáo Sư Pike còn hiện diện để thấy các tài liệu lịch sử hiện hữu chứng minh sự dũng cảm đưa đến trưởng thành và thành tựu của quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Chỉ vì nước chúng ta không thực thi cam kết cho Nam Việt trong khi phe cộng sản vẫn tiếp tục và đều đặn gia tăng yểm trợ Bắc Việt nên đồng minh bất hạnh của chúng ta mới bị tràn ngập và thua trận.
Cho đến nay chưa bao giờ có một cố gắng định mức toàn diện sự tiến triển và thành tích của quân đội Việt Nam trong những năm bành trướng. Trong thời giờ hạn hẹp ở đây tôi chỉ mong điều chỉnh phần nào sự khiếm khuyết, bất công và nhiều lúc sai lạc mỗi khi bàn đến QLVNCH tuy đó là một thái độ khôn ngoan cho đến nay.
Chúng ta rất thiếu hiểu biết về cuộc chiến Việt Nam mặc dầu nó đã kết thúc ba mươi năm qua. Là vì những người phản chiến hoặc ít nhất chống sự tham dự của chính mình đã mô tả mọi khía cạnh qua một lăng kính xấu và nhiều khi đã nói sai sự thật. Ông James Webb vạch mặt giới truyền thông, trí thức và Hollywood là những nhóm đã “có lợi khi làm cho cuộc chiến bị xem là không cần thiết hay không thắng được”. Và vì họ điều khiển dư luận nên họ đưa ra những lập luận sai lầm ngay cả khi chiến tranh kết thúc đã ba mươi năm. Những lập luận thật sai lạc, đi từ thóa mạ người lính Việt trong một quá trình chiến đấu cam khổ cho đến Jane Fonda hạ nhục những tù binh Mỹ là bọn láo khoét hoặc đạo đức giả khi nói rằng họ đã bị tra tấn hay hành hạ trong lúc bị giam cầm. Đã đến lúc ta phải bỏ thái độ tiêu cực, lắm khi mạt sát và cố tình dùng chính trị để đổ lỗi cho quân đội Việt Nam trong hầu hết các tranh luận.
PHẦN 1 : QUÂN ĐỘI VIỆT NAM LÚC ĐẦU
Đây là giai đoạn mà chúng ta chủ động trong khi Việt Nam bị đẩy ra ngoài lề với nhiệm vụ bình định (mà đây chính cũng là một khía cạnh của chiến tranh và bộ chỉ huy Mỹ đã quên lãng). Bởi vậy họ không được cấp những vũ khí mới cũng như được trợ chiến cần thiết.
Phần đông chúng ta và ngay cả một số người Mỹ phục vụ tại chỗ đều chỉ trích quân đội Việt Nam trong thời kỳ ấy. Họ đã không lưu ý đến một số yếu tố ảnh hưởng nặng nề lên tình trạng đó. Quân cụ Mỹ cung cấp đều là những thứ lỗi thời từ Thế Chiến II, nhất là các súng trường M-1 vừa nặng vừa cồng kềnh với tầm vóc người Việt. Trong khi đó thì kẻ thù đã được Nga-Tầu trang bị đầy đủ súng AK-47.
Thiếu Tướng James L. Collins đã trình bầy về tình hình quân đội Việt Nam như sau, “Năm 1964 địch quân đã bắt đầu xử dụng AK-47, một loại súng tân tiến, tự động và rất bén nhậy. Trái lại lực lượng bạn vẫn dùng loại khí cụ phế thải của Thế Chiến II…” Rồi từ năm 1965 khi quân Mỹ lần hồi gia tăng nhập cuộc thì nhu cầu chiến tranh về phía bạn lại càng bị đẩy lui vào hậu trường”.
Do đó các đơn vị Việt luôn luôn bị địch quân áp đảo trong thế đánh không cân xứng. Đại Tướng Fred Weyand khi thuyết trình mãn nhiệm chỉ huy Đệ Nhị Lộ Quân đã nói rõ, “Sự chậm trễ cung cấp khí giới và quân cụ mới cho Việt Nam, ít nhất ngang với sự yểm trợ của Nga Tầu cho quân địch làm cho quân bạn yếu kém”.
Chỉ từ khi Đại Tướng Creighton Abrams nhận chức Tư Lệnh Phó Quân Lực Mỹ vào hồi tháng Năm 1967 người ta mới bắt đầu chú ý đến quân Nam Việt. Tướng Abrams điện ngay cho Đại Tướng Tham Mưu Trưởng Harold K. Johnson như sau. “Tôi thấy ngay là quân lực Mỹ tại đây cũng như bên chính quốc chỉ nghĩ trước tiên đến hành quân Mỹ và yểm trợ các đơn vị Mỹ. Do đó chương trình cung cấp chiến cụ cho Việt Nam đã ít ỏi mà lại còn không được thi hành một cách tích cực và cấp tốc như đối với quân Mỹ. Rõ ràng chúng ta có trách nhiệm lớn với quân bạn. Công việc phải làm ngay và tôi đang bắt tay cấp kỳ vào việc”!
Ngay khi nhậm chức, Tướng Abrams liền gia tăng lực lượng Việt Nam, nhất là cung cấp các súng M-16. Trong trận tấn công Tết Mậu Thân 1968 ông đã đưa được M-16 vào tay Nhẩy Dù và các đơn vị tiền tiến khác. Tuy nhiên phần đông vẫn bị lép vế đối với công sản. Trung Tướng Chỉ Huy Tiếp Vận Đồng Văn Khuyên nhắc lại rằng, “Trong Vụ Tềt Mậu Thân người ta nghe rõ tiếng sắc bén liên hồi của AK-47 trong Sài Gòn cũng như các thị trấn khác, như là một diễu cợt khôi hài cho các phát súng lẻ tẻ Garant và Carbine trong tay hoảng hốt của quân ta”!
Tuy vậy quân Việt vẫn đẩy lui địch quân một cách bất ngờ và dũng cảm. Báo Time đã viết: “Nhiều người Mỹ đã ngạc nhiên và Công Sản đã đau đớn sửng sốt thấy quân đội Việt Nam đã tức tốc đương đầu và chiến đấu ngang tàng can đảm khác hẳn dự đoán”. Nhưng không thấy ai đề cập đến sự chênh lệch khí giới của đôi bên.
Tháng Hai 1968 Tướng hồi hưu Bruce C. Clarke đi thăm Việt Nam và viết một tờ nhận định được Đại Tướng Early Wheeler chuyển đến tay Tổng Thống Johnson. Tướng Clarke nói “các đơn vị Việt còn bị chi phối bởi một chương trình quân viện nghèo nàn, kể cả khí giới cá nhân. Điều này ảnh hưởng lớn đến tinh thần và thành quả của binh sĩ. Quân sỹ cảm nhận rõ khi họ không được trang bị đầy đủ”!
Tổng Thống Johnson liền mời Tướng Clarke đến văn phòng đàm luận thêm. Và sau đó ít ngày “viên phụ tá Tổng Thống điện thoại báo cho tôi là Tổng Thống Johnson đã ra lệnh gửi ngay 100,000 súng M-16 cho quân VNCH”. Tổng Thống đã nhấn mạnh trong bài diễn văn lịch sử ngày 31 tháng Ba 1968, “Chúng ta sẽ nhanh chóng tăng viện cho quân đội Việt Nam để đáp ứng sự gia tăng hỏa lực của địch quân”.Thật là kịp thời.
Tướng Clarke trở lại Việt Nam vào tháng Tám 1969 để thấy “lực lượng VNCH đã có 713,000 khẩu M-16 cùng với các khí giới khác và họ đã tiến bộ nhiều kể từ Tết Mậu Thân”. Hiện nay họ và các lực lượng diện địa đều đã có súng cá nhân tối tân luôn cả phóng lựu M-79, súng máy M-60 và các đài vô tuyến AN/PRC-25 như quân đội Hoa Kỳ.
Các sư đoàn Mỹ được trang bị tối tân và nhiều hơn phía Việt Nam nên khả năng tác chiến cũng gấp bội. Tùy viên của Tướng Abrams đã nhấn mạnh là Đại Tướng đã nghiên cứu so sánh khả năng tác chiến giữa sư đoàn Mỹ và Việt Nam để thấy chênh lệch hỏa lực 16 lần. Tướng Abrams dùng dữ kiện này để tìm cách tăng viện cho các sư đoàn VNCH. Phía VN còn bị kém hơn nữa vì lúc đầu các yểm trợ chiến trường đều ưu tiên cho quân Mỹ, như oanh tạc B-52, xử dụng trực thăng, chiến đấu cơ cận chiến và chuyển quân giữa chiến địa.
Tướng Abrams nói thêm là trong lần tấn công thứ ba vào tháng Tám và Chín 1968 quân VN đã hạ được nhiều địch quân hơn cả tổng số của Đồng Minh. Họ cũng chịu nhiều tổn thất nhân mạng hơn theo số kiểm chứng cũng như theo ước tính với phân số ta và địch tử vong. Ông nói với Tướng Wheeler rằng đó là vì thật sự quân đội VN không được yểm trợ như quân đội Mỹ cả về phẩm lẫn lượng (trọng pháo, không tập chiến thuật, không pháo và trực thăng vận). Bởi vậy việc chỉ trích quân đội VN trong thời kỳ đầu thiếu khách quan. Thiếu khí giới cần thiết trước một địch quân hùng hậu hơn lại còn bị đẩy xuống vai trò thứ yếu trong nhiều năm đã không cho họ cơ hội tăng tiến kinh nghiệm chiến đấu.
Về sau ông Robert McNamara từng là Bộ Trưởng Quốc Phòng và chủ động chiến tranh đã viết một cách hời hợt về phía Việt Nam. Ông đã bị William Colby sửa lưng như sau, “Ông không có quyền nói xấu những người Việt đã đem xương máu chống cộng sản trong khi đại cường Mỹ đã phủi tay chỉ vì lỗi lầm của McNamara. Mục đích hết sức cao đẹp nhưng Hoa Kỳ đã thua với McNamara và phần lớn là vì hắn”!
PHẦN 2.- TẾT 1968
Chiến trận xẩy ra khắp nơi hồi Tết 1968 là một thử thách lớn cho Quân Đội VNCH. Nhiều người đã sửng sốt chứng kiến một thành tích vượt bực. Khi đi nhận giải Thayer tại trường Westpoint Đại Sứ Ellsworth Bunker lên diễn đàn ca ngợi chiến tích ấy. “Mặc dầu Quân Đội VN ít hơn nhưng họ đã chiến đấu vượt bực. Đại Tướng Abrams đã nói họ chiến đấu ngoài sức tưởng tượng của họ. Đã không có nổi dậy, không có đào ngũ và chính quyền vẫn nguyên vẹn. Trái lại họ phản ứng cấp kỳ, mạnh mẽ và đích đáng; họ chiến đấu với tối đa sức mạnh”.
Thành tích vượt bực của quân đội VNCH trong trận Tết Mậu Thân 1968 rất cần thiết cho tương lai Việt Nam. Đại Sứ Bunker nói tiếp :”Kết quả là cả một chuỗi diễn tiến làm cho chính phủ Việt Nam vững mạnh, dân chúng tin tưởng hơn khả năng đương đầu với địch và chính quyền thấy sẵn sàng gánh vác vai trò chiến đấu hơn”.
Ông John Paul Vann cũng đồng ý nói trong năm 1972 rằng “Tết Mậu Thân đã làm cho chính phủ Nam Việt gia tăng kiểm soát lãnh thổ, tổng động viên nhân lực để có đủ quân số trám vào khi quân Mỹ rút lui và gia tăng lực lượng địa phương bảo dảm sự hiện diện chính quyền trung ương tại các vùng thôn quê”.
Lúc Đại Tướng Abrams nhận chức chỉ huy lực lượng Mỹ tại Việt Nam thì xẩy ra vụ tấn công thứ ba của cộng sản vào mùa Thu 1968. Ông điện cho Đại Tướng Earle Wheeler và Đô Đốc John McCain, “Tôi phải kết luận rằng việc quân Việt Nam đã giết nhiều địch trong vòng sáu tuần lễ hơn cả quân Đồng Minh chứng tỏ tiến bộ lãnh đạo và tinh thần xung kích của họ. Họ phải trả một giá rất cao về tử vong vá tôi cho phần lớn là vì không được yểm trợ đúng mức. Do đó cần phải nhanh chóng tăng viện khí giới cho họ”.
Trong cuộc họp thượng đỉnh ở Midway vào tháng Sáu 1969 chưong trình nghị sự chú tâm đến bành trướng và tăng quân viện cho quân lực Việt Nam. Quân số tăng lên 820,000 rồi lại đưa lên đến 1.1 triệu người đã được ký kết. Ngoài ra, theo ghi nhận của Thiếu Tướng Trần Đình Thọ, còn thỏa thuận trang bị thêm M-16, đại liên M-60 và hỏa tiễn LAW. Vậy thấy rằng ngay lúc ấy mà còn bàn đến M-16 thì quân Việt đã phải chiến đấu từ lâu ở thế kém với một địch quân hùng hậu.
PHỤ ĐÍNH .- VÀI SO SÁNH
*Đã có 50 người đào ngũ mỗi ngày dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tổng Tư Lệnh. Đó là trường hợp Đại Tướng George Washington ở Valley Forge trong mùa Đông 1777-1778.
*Đã phải đưa đại pháo ra đường dẹp phiến loạn chống động viên. Đó là lúc Tổng Thống Abraham Lincoln đã phải quyết định ở Nữu Ước hòi tháng Tư năm 1865 trong cuôc nội chiến Nam Bắc.
*Trong trận chiến cuối cùng đã chỉ có nửa quân số tham dự vì tệ nạn đào ngũ. Đó là trường hợp Đại Quân Potomac của Tướng George Meade ở Gettysburg. “Ông ta hy vọng có 160,000 binh sĩ nhưng chỉ vỏn vẹn được 85,000 vì 75,000 lính đã đào ngũ. Trong cuộc Nội Chiến Mỹ, tỷ lệ đào binh của Liên Quân là 33% trong khi bên kia còn hơn nữa ở mức 40 phần trăm”.
*Trong cuộc tổng xung kích một nửa số binh sĩ trong các sư đoàn đã kháng lệnh. Đó là trường hợp Quân Đội Pháp năm 1917 làm cho tòa án binh đã phải kết tử hình 554 quân nhân trong số ấy 49 người đã bị hành quyết.
*Đặc biệt có trường hợp một số đơn vị đã tháo chạy; đó là trong Thế Chiến II khi Đại Đội K thuộc Sư Doàn 25 Mỹ đã bỏ chạy toán loạn. Sử gia Geoffrey Perret ghi, “Hiếm thấy một Sư Đoàn Mỹ nào không có tình trạng Đại Đội bỏ ngũ như vậy”.
*Nói đến một đơn vị mà Tư Lệnh Sư Đoàn bị cách chức, bốn phụ tá chính bị loại, hai Tiểu Đoàn Trưởng bị bắt sống và chin Tiểu Đoàn Trưởng khác bị thay thế. Đó là Sư Đoàn Mỹ 36 tại Salermo trong Thế Chiến II.
*Luôn luôn pháo kích, ám sát, bắt cóc và áp đảo thường dân vô tội là việc làm của công sản trong suốt cuộc chiến.
*Giết hại thường dân vô tội như trong trường hợp Thủy Bồ và Mỹ Lai là thành tích xấu xa của quân Mỹ trong những năm 1967-1968.
Ta có thể kể ra nhiều trường hợp tương tự. Điểm nên nhớ là nếu đem so sánh với các lực lượng đương thời hoặc theo lịch sử ghi nhận thì QLVNCH đã chiến đấu ngang tàng và xứng đáng trong suốt cuộc chiến. Đó là một điểm son không bao giờ được nhắc tới.
Có rất nhiều tài liệu ghi sự dũng cảm và thiện chiến của QLVNCH, tuy nhiên các nhà viết sử không chú ý đến và các phóng viên báo chí thì lờ đi. Trong Văn Khố Quôc Gia có hàng ngàn huy chưong Hoa Kỳ cấp cho quân sỹ Việt Nam vì thành tích phục vụ quả cảm.
Quá trình đẹp đẽ ấy lại càng đáng nể hơn nếu ta nghĩ rằng người lính Việt đã tham chiến từng nhiều thập niên và phần đông đã hy sinh cả quãng đời thanh niên của họ. Một người Mỹ đã nói rất chí tình, “Quân nhân Việt không có DEROS (ngày được trở về) như lính Mỹ chỉ phục vụ một năm ở Việt Nam. Họ chiến đấu không ngừng nghỉ năm này qua năm khác với một sức chịu đựng và lòng nhiệt thành không tưởng tượng được. Ngay sau khi cộng sản thắng trận phần đông lại còn chịu giam cầm hàng chục năm trong các trại lao cải nghiệt ngã”.
PHẦN BA.- ĐỊA PHƯƠNG QUÂN
Sau vụ Tết Mậu Thân 1968 Bộ Tư Lệnh Mỹ thay đổi. Đại Tướng Creighton Abrams lên thay Đại Tướng Westmoreland và đổi quan niệm về cuộc chiến và phương pháp hành xử. Tướng Abrams nhấn mạnh “chiến tranh toàn diện” gồm cả hành quân, bình định và gia tăng khả năng QLVNCH theo một quy trình cấp bách ngang với chiến trận.
Chiến thuật cũng thay đổi từ quan niệm “truy và diệt” qua “bình định và giữ đất”. Có nghĩa là khi địch bị đẩy ra khỏi vùng có dân thì quân đội phải đóng lại chớ không rút đi cho địch trở lại. Do đó Địa Phương Quân được phát triển tối đa để phụ trách an ninh và bình định lãnh thổ.
Trung Tướng Nguyễn Duy Hinh cho sự phát triển và nâng cao các lực lượng địa phương là việc làm quan trọng nhất của Mỹ. Đại Tướng Ngô Quang Trưởng nhận định rằng kết quả bình định xã ấp, gia tăng số dân sống dưới chính quyền và an toàn giao thông là công của lực lượng địa phưong quân và nghĩa quân.
Tháng Năm 1967 khi Đại Tướng Abrams đến Việt Nam thì quân lực VN gồm có Lục Quân, Hải Quân, Thủy Quân Lục Chiến và Không Quân. Ngoài ra còn có những lực lượng diện địa bao gồm Địa Phương Quân và Nghĩa Quân phụ trách an ninh lãnh thổ. Tỉnh Trưởng chỉ huy Địa Phương Quân còn Nghĩa Quân đặt dưới quyền Quận Trưởng. Các lực lượng này trú đóng tại địa phưong của họ và thực hiện mục tiêu “càn quét và giữ đất”. Vào năm 1970 đã có 550,000 quân số, nghĩa là một nửa QLVNCH.
Một trùng hợp, đêm hôm trước Bing West và một nhân vật nữa đã lên kênh PBS “Giờ tin tức với Jim Lehrer” để thảo luận về tình hình Iraq. Một người đã nói đến quan niệm “càn quét và giữ vững” của Condoleza Rice. Nếu ta tìm nguồn gốc quan niệm này thì hẳn phải kể Lực Lượng Diện Địa Nam Việt, Đại Tướng Abrams, Đại Tướng Harold K. Johnson và bản nghiên cứu PROVN (chương trình bình định và phát triển Nam Viêt) của Đại Tá Jasper Wilson.
Ngay từ tháng Mười 1968 ông William Colby làm phụ tá Bính Định cho Tướng Abrams đã giải thích tầm quan trọng của các lực lượng ấy. “Để bảo vệ an ninh lãnh thổ chúng ta chú trọng đến tăng tiến Địa Phưong và Nghĩa Quân, lên ngót một nửa toàn thể quân số. Chúng ta đã bắt đầu ngay từ tháng Mười vừa qua. Trong một buổi thuyết trình Đại Tướng Abrams đã nhấn mạnh ba mươi điều phải làm trong đó có việc cử các toán nhỏ cố vấn quân sự đến các Đại Đội Địa Phương Quân và các Trung Đội Nghĩa Quân. Ta đã có 250 toán năm người rải rác khắp mọi nơi”.
Ba tháng sau ông Colby đã thấy sự tăng tiến nhanh chóng huấn luyện và vũ khí cho các đơn vị ĐPQ cũng như NQ. “Dã có 91,000 binh sỹ nhiều hơn năm ngoái. Khoảng 100,000 người đã được trang bị súng M-16 và 350 toán cố vấn đã sống và làm việc với các đơn vị ĐPQ và NQ”. Ngay khi lãnh chức Tư Lệnh Đại Tướng Abrams đã thẳng thừng chuyển các súng mới cho họ. Ông nói trong bài thuyết trình tháng Tám 1968, “Trong một năm ĐPQ và NQ được ưu tiên hàng đầu và nhận súng M-16 trước cả Lục Quân. Cũng như mọi việc, tôi đã bỏ vào quỹ-tiết-kiệm-lính với lãi xuất 10 phân. Trời Đất ơi, chúng ta đã đầu tư vào đây và đó là việc phải làm, ưu tiên tối đa trên tất cả mọi thứ”!
ĐPQ và NQ gia tăng khả năng và thành tích của họ và phải được ghi công đầu. Trong buổi thuyết trình WIEU (dự đoán tình báo hàng tuần) cho quan khách Tướng Abrams nói, “Điều tôi quan tâm nhất là vai trò của ĐPQ và NQ trong chiến cuộc luôn bị quên lãng. Người ta chỉ thường nói đến QLVNCH trong khi đã lâu nay ĐPQ và NQ gánh chịu nhiều tổn thất và đã giáng cho quân địch nhiều đòn chí tử. Tôi nói thẳng, nếu ta muốn nói đến an ninh cho dân thì đây mới là phần việc lớn”!
Cùng một lúc, ông nói rõ ràng về thành tích của các đơn vị này. “Tôi không biết có nên trang bị thêm các đại đội Lục Quân không. Nếu có thêm nhân số thì tôi nghĩ đem đầu tư vào các lực lượng diện địa này có lợi hơn”.
Cuối năm 1969, khi nhìn biểu đồ tình hình trong ba tháng vừa qua ghi rõ ai đã đem lại nhiều thành quả nhất về khí giới, tử vong, Tướng Abrams đã nói: “Thật rõ ràng và đúng. Số địch bị giết, khí giới thu được, hầm bí mật phát hiện, vv, thì QĐVNCH vẫn giữ nguyên tỷ lệ 27/28% trong khi tỷ lệ của Đồng Minh sút giảm. Sự chênh lệch là do các lực lượng địa phương và đã xẩy ra từ tháng Tám vừa qua”.
Một người trong cừ tọa nói lớn, “Đó là tính chất của cuộc chiến”!.
Tướng Abrams trả lời ngay, “Đúng lắm! Tôi luôn luôn hỏi lợi nhuận thu được từ 100,000 súng M-16 như thế nào? Như vậy hả? Vâng ta đã bắt đầu thấy kết quả”!
Ông Bill Colby cũng nhận xét rằng trong tháng Bẩy 1970 lực lượng địa phương cũng bảo vệ được súng của mình. Tỷ lệ khí giới mất đối chiếu với vũ khí thu được là một trên ba, khác hẳn tình trạng năm năm trước đây.
Tướng Abrams nói thêm: “Các Lực Lượng Địa Phưong, các con sóc ấy tiến tới rất vững vàng. Một tình trạng đã được duy trì lâu nay là ĐPQ và NQ đã gánh chịu phần lớn trách nhiệm chiến tranh”.
Các sỹ quan cao cấp Việt Nam cũng nhìn nhận như Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, “Các ĐPQ và NQ đã lần hồi gỡ bỏ mặc cảm của một phụ lực quân để trở thành các binh sỹ chính quy và là một bộ phận chính của bộ máy chiến tranh”! ĐPQ tăng tiến về phẩm cũng như lượng đã được các nhân vật bình luận khắt khe như Tướng Julian Ewell khen tặng, “Họ là mũi nhọn trên chiến trường”!
PHẦN 4 .- NHỮNG VẤN ĐỀ NHỨC NHỐI
Có ba vấn đề luôn luôn khó khăn cho QLVNCH trong suốt chiến tranh là, thiếu cán bộ lãnh đạo giỏi, tình trạng tham nhũng lan rộng và đào ngũ.
Có lãnh đạo với đầy đủ khả năng chỉ huy là một vấn nạn cho QLVNCH trong suốt cuôc chiến. Với sự gia tăng quân số đến 1.1 triệu người tình trạng lại càng trầm trọng hơn. Sự thất thoát cấp chỉ huy của các đon vị nhỏ lại càng làm cho vấn đề tệ hại khi quân số gia tăng.
Công việc huấn luyện và các kế sách tuyển mộ các chỉ huy mới rồi đôn họ lên theo chiến tích thật là nhọc nhằn và khó khăn. Sau chiến dịch Lam Son 719, Đại Tướng Abrams tham dự một cuộc duyệt binh tại Huế đã nói, “Thật là một việc đáng ghi. Họ đôn quân, HSQ được thăng lên, HSQ lên thành Chuẩn Úy, Chuẩn Úy lên Thiếu Úy. Tổng Thống Thiệu tuyên bố rằng đó là việc nhỏ với 5,000 thăng cấp, mà thăng cấp mặt trận”.
Tướng Abrams rất thích: “Đó là chuyện đã xẩy ra ở Lào. Không có cách gì tốt hơn trong quân đội là đi vào hàng ngũ lựa chọn những phần tử chiến tích thích đáng mà đôn lên”. (Cũng như vậy đối với các viên chức tại Trung Tâm Huấn Luyện Vũng Tàu hầu giúp họ tăng tiến khả năng quản trị và lãnh đạo trong công việc).
Vài vị chỉ huy Việt Nam đã không ngớt chỉ trích khả năng lãnh đạo của mình. Đại Tướng Cao Văn Viên đã viết trong cuốn sách của ông như sau, “Trong thời gian tôi phục vụ ở cương vị Tộng Tham Mưu Trưởng tôi đã chứng kiến sự thành công cũng như thất bại của khả năng lãnh đạo của chúng ta. Mặc dầu chúng ta đã cố gắng tối đa nhưng vẫn không đủ trong hoàn cảnh khó khăn của đất nước”.
Sự đào ngũ trong các sư đoàn là một căn bệnh trầm trọng của QLVNCH. Tuy nhiên không phải đào ngũ theo phe đich nhưng phần lớn là để tránh ra trận hay để về nhà. Đó là một việc khác hẳn phía địch khi phần đông những đào binh quay về hàng ngũ quân ta. Trái lại đào binh ta thường trở lại ngũ tại địa phương. Theo Anthony Joes đó là sự hoán chuyển từ quân đội chính quy về địa phưong quân mà tỷ lệ đào ngũ gần như không có mặc dầu số tử vong cao hơn quân chính quy.
Tham nhũng là một nhược điểm nữa không bao giờ gột tẩy được mặc dầu ảnh hưởng lên chiến cuộc không mấy quan trọng như ngưới ta thường kêu la. Tuy nhiên Đại Tướng Cao Văn Viên đã kết luận như sau. “tham nhũng không phải yếu tố đưa đến sự xụp đổ của chế độ nhưng chắc chắn nó gây ảnh hưởng tệ hại đến trình độ binh nghiệp và như vậy làm suy nhược khả năng chiến đấu”.
Ông Tom Polgar của CIA nhận định xác đáng rằng tham nhũng không thể lật đổ một quốc gia cũng như trường hợp Phi Luật Tân, Nam Hàn hay Thái Lan. “Nước nào mà không trả công tương xứng cho viên chức đều có tham nhũng, đó là một quy luật. Tuy nhiên tham nhũng bòn rút hết tiêm lực quốc gia khi có ngoại xâm”.
Đại Tá William LeGro đã ở lại đến những ngày cuối cùng với DAO (Cơ Quan Tùy Viên Quốc Phòng) đồng ý. Ông nói: “Tham nhũng không làm cho sụp đổ. Sự giảm thiểu viện trợ Hoa Kỳ đến con số không là đáp số”. Ông ta nói thêm: “Chúng ta đã đối xử một cách xấu xa bỉ ổi với bạn Việt Nam của chúng ta”.
PHỤ ĐÍNH .- NGUYỄN VĂN THIỆU.
Phần này bàn về cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Tư Lệnh Tối Cao QLVNCH.
Tổng Thống Thiệu lãnh đạo quốc gia trong một thời kỳ ngặt nghèo nhất. Trong khi chiến đấu chống ngoại xâm và nội loạn được Nga Tầu yểm trợ tối đa, ông đã đặt các cơ cấu dân cử từ trung ương cho đến hạ tầng xã ấp. Ông đã gia tăng quân đội và với sự trợ giúp của Hoa Kỳ, ông đã tăng tiến phẩm chất quân lực để thay thế quân Mỹ. Ông trực tiếp lãnh đạo chương trình bình định nông thôn và phá vỡ hệ thống khủng bố đe dọa dân quê. Ông thực thi một chính sách cải cách ruộng đất đáng khen, phân phát cho 400,000 nông dân 2 triệu rưỡi mẫu ruộng, và tổ chức bốn triệu dân thành một lực lượng dân vệ với 600,000 khẩu súng.
Trong sáu năm phục vụ Đại Sứ Ellsworth Bunker thường xuyên tiếp xúc với Tổng Thống Thiệu và đã nhận xét xác đáng về con người cùng khả năng của ông ấy. Đại Sứ Bunker nói: “Ông ta đối phó với tình hình một cách khôn ngoan và khéo léo. Ông ta là một con người trí thức đầy khả năng. Thoạt đầu ông đã cai trị theo hiến pháp chớ không theo một lũ Tướng Tá chỉ muốn ông hành động theo ý họ. Càng ngày ông càng hành xử như một chính trị gia (đây là một lời khen của Bunker), đi về vùng quê, thanh tra bình định, chuyện trò với dân xem họ muốn gì”. Ông Bunker khen ngợi ông Thiệu và có khi coi ông ta như một đối thủ chính trị có bản lãnh. Bunker nói: ‘Tôi nghĩ Thiệu là một người khôn ngoan và chín chắn”.
Ông Thiệu cũng hết sức thực tế khi phàn nàn với Bunker rằng, “Thật là khổ cho chúng tôi đã không có mấy vị Tướng đủ khả năng chỉ huy hơn một sư đoàn”! Khi nói vậy ông ám chỉ cả chính ông một cách khiêm nhượng và rất đúng.
Vì quân đội cung cấp phần lớn khả năng hành chính cũng như chính trị nên ông Thiệu bị giới hạn một cách đau thương trong việc thay thế các phần tử thiếu khả năng hay bất xứng. Lại nữa ông ta cũng cần phải lưu giữ những người đáng tin cậy mặc dầu yếu kém. Trong thời đầu nhiệm kỳ ông đã cắt nghĩa cho một nhân viên Mỹ cao cấp như sau: “Hoàn toàn thanh lọc cấp chỉ huy trong quân đội là một việc bất khả thi. Mỗi sự thay thế một vị tư lệnh đều phải sắp đặt và thi hành hết sức cẩn trọng. Không thể kéo quân đội ra khỏi chính trị trong một sớm một chiều. Tổ chức quân đội vẫn là thế đứng duy nhất của tôi và hơn nữa là một cơ chế vững vàng nhất để bảo đảm thống nhất quốc gia”.
Đại Sứ Bunker cũng như Đại Tướng Abrams hiểu rõ vấn đề nên tỏ ra rất kiên tâm và thông cảm. Nhưng họ cũng đưa ra những đề nghị chính xác liên quan đến các cấp chỉ huy cao thiếu khả năng. Thường thì được nghe theo tuy phải mất thời giờ trong khi sắp xếp chính trị. Trong một thời gian đã có những thay đổi lớn trong cấp lãnh đạo quân cũng như chính, có khi do áp lực khủng hoảng chiến trường. Tuy nhiên chưa bao giờ có việc thanh trừng rộng rãi là vì không những để tránh xáo trộn mà lại còn không có đủ người xứng đáng thay thế. Đào tạo nhiều cấp chỉ huy tốn quá nhiều thì giờ.
Giới cao cấp Hoa Kỳ nhận thấy sự quan trọng của Thiệu trong việc bình dịnh. Tướng Abrams bảo rằng ông Thiệu hiểu nhiều hơn bất cứ ai về công tác bình định và William Colby gọi ông là “con người bình định số một”. Lịch sử Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Mỹ đã nhận định “Thiệu là một yếu tố quan trọng. Ông ta nhận định rõ ràng sự quan trọng của chương trình bình định và thiết lập các cơ cấu hành chính cấp địa phương”.
Nhiều dịp Tổng Thống Thiệu mời Đại Sứ Bunker cùng đi kinh lý thôn xã. Ông Bunker đã nghe ông Thiệu nhấn mạnh sự thiết lập cơ chế hành chính địa phương, tổ chức bầu cử xã ấp, huấn luyện các viên chức địa phương và cải cách ruộng đất. Tại Trung Tâm huấn luyện Vũng Tầu 1,400 xã trưởng nghĩa là ba phần tư làng xã Nam Việt đã theo học trong chin tháng đầu năm 1969. Tổng Thống Thiệu đi thăm mọi lớp và cho các học viên khi trở về làng có thể hãnh diện nói với dân là “Tổng Thống đã khuyên nhủ tôi thế này thế nọ”. Cuối năm 1969 tình hình đã tiến bộ rõ rệt khiến cho ông John Paul Vann, một nhân vật hàng đầu trong chương trình bình định đã nói trước cử tọa tại Princeton rằng, “Hoa Kỳ đã thắng trên trận địa và nay đang thắng chính trị với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu”.
Hồi tháng Tư 1968, trái với ý kiến của hầu hết các cố vấn, Tổng Thống Thiệu đã thiết lập các lực lượng Nhân Dân Tự Vệ. Ông Thiệu lập luận rằng, “chính quyền căn bản trên dân. Bởi vậy chính quyền không có nền móng nếu không dám đưa khí giới cho dân”. Do đó khoảng bốn triệu người, trong số những người quá trẻ hoặc quá già để nhập ngũ, đều xung vào Dân Vệ và được trang bị 600,000 súng cá nhân. Lập luận xác đáng là chính phủ Thiệu được dân ủng hộ, Dân Vệ đã dùng súng chống lại sự đô hộ cộng sản chớ không phải chống chính phủ.
Về sau qua bao nhiêu tài liệu người ta thấy rõ rằng cộng sản đã nhiều lần kêu gọi tổng nổi dậy nhưng không bao giờ dân đã nổi dậy theo chúng. Theo con mắt khách quan của nhiều quan sát viên thì không lạ gì mà sau bao nhiêu năm ám sát, bắt cóc, khủng bố, ức chế và pháo kích bừa bãi các khu dân cư trong toàn Nam Việt mà cộng sản đã không chinh phục được lòng dân.
Tháng Mười năm 1971 trong tình hình chiến tranh dữ dội Tổng Thống Thiệu đã thắng cử không có đối thủ. Nhiều người đã chỉ trích ông cho rằng sự thắng cử của ông không xứng đáng vì không có đối lập.. Tuy nhiên mặc dầu địch đe dọa và kêu gọi tẩy chay đầu phiếu đã có 87.7 phần trăm cử tri hợp lệ đến phòng phiếu và 91.5 phần trăm đà bỏ phiếu cho ông Thiệu. Đó là một tỷ lệ cao nhất của Việt Nam. Nếu không hay ho vì không có đối thủ hay dân không bằng lòng sự lãnh đạo của ông thì tại sao họ lại đi bỏ phiếu đông như vậy mặc dầu có thể nguy hiểm đến tính mạng? Người ta thấy rằng, mặc dầu có nhiều chỉ trích, phần đông dân chúng muốn ông tiếp tục lãnh đạo xứ sở.
Ông John Paul Vann tuyên bố hồi tháng Giêng 1972 rằng “yếu tố căn bản không chối cãi được là khoảng 95 phần trăm dân chúng muốn có chính phủ Việt Nam hiện hữu hơn là chính phủ cộng sản hay một chính phủ do phía bên kia đưa ra”.
Thật là buồn khi nhiều người Việt đã chỉ trích ông Thiệu. Tôi đã nói chuyện với nhiều bạn Việt hiện sinh sống ở đây. Mới đây một người bạn học thức và thông minh đã nói với tôi một cách phũ phàng rằng Tổng Thống Thiệu đã nói dối. Tôi hỏi lại như thế nào thì được trả lời ngay: “Thiệu biết rõ là người Mỹ sẽ bỏ rơi mà không nói cho chúng tôi biết”.
Tôi cho đó là một lời buộc tội quá nặng và cần bàn lại. Đại Sứ Bunker nhớ đã tự tay đưa cho Tổng Thống Thiệu ba bức thư cam kết của Tổng Thống Nixon giúp Việt Nam nếu cộng sản vi phạm trắng trợn hiệp định. Nhưng ông Bunker nói, “Quốc Hội bó tay chúng ta và kết quả là nước Mỹ đã bội phản”. Ông Bunker giải thích rõ ràng, “tôi không thể hình dung được làm sao Tổng Thống Thiệu có thể biết trước cung cách và hành động điếm nhục ấy của Hoa Kỳ”!
Ông Thiệu đã từ chức vài ngày trước khi Sài Gòn thất thủ hầu mong có dàn xếp ổn thỏa. Trong bài giã từ ông đã làm đúng khi giận dữ chua chắt về một cuộc tranh đấu cam go trong nhiều năm. Nó đã cho thấy rằng ông cũng đã sửng sốt như bất cứ ai khi người đồng minh một thời đã quay lưng lại một người bạn trong lúc hoạn nạn (và phản bội cả những người Mỹ đã hy sinh tại Việt Nam).
Theo tôi thì Nguyễn Văn Thiệu đã thi hành nhiệm vụ một cách can dảm trong nhiều năm chiến tranh để xứng đáng được kính nể và biết ơn của những ai vẫn muốn thấy miền Nam Việt Nam tốt đẹp (còn có nể trọng hay không là tùy trường hợp).
PHẦN 5 .- LAM SON 719
Rõ ràng người ta đã cho rằng chiến dịch Lam Son 719 vào Hạ Lào là một thảm bại cho Nam Việt. Tuy nhiên sự thật khác hẳn, vì hiện nay với băng ghi Abrams và các nguồn tin khác đã cho biết là quân Bắc Việt thiệt hại nặng khiến cho chúng mất trớn tổng tấn công miền Nam để ta có thì giờ kiện toàn Việt-Nam-Hóa-Chiến-Tranh.
Trong tài liệu WIEU (cập nhật hằng tuần tình báo) ngày 30 tháng Giêng ta thấy địch quân biết đôi chút về hành quân vượt biên giới của ta. Tám ngày trước khi cuộc hành quân khởi diễn, COMINT (tình báo vô tuyến) nhận thấy địch quan tâm đến các hoạt động phía ta tại vùng 1 và những khu vực lân cận Hạ Lào. Đã phát hiện các truyền tin của địch từ ngày 24 tháng Giêng để ý đến “quân ta có thể đánh qua biên giới phá trục tiếp vận của chúng”. Cũng có tin tức là địch hết sức lo cuộc đổ bộ vào Bắc Việt và sư xâm nhập Lào từ những chiến hạm ngoài khơi, vv.
Ngày 8 tháng Hai các đơn vị QLVNCH vượt biên vào Lào trên trục lộ 9 với thiết giáp, nhẩy dù, biệt động, thủy quân lục chiến và lục quân. Tổng số 10,000 quân đã nhập đất Lào vào cuối tuần. Cùng lúc, 10,600 quân tiến vào Cao Mên.
Khi Đô Đốc McCain Tư Lệnh Thái Bình Dương (CINPAC) dự thuyết trình ngày 19 tháng Hai thì được biết các đụng độ khá cao ở cấp Đại Đội và nhiều trận lẻ tẻ đã diễn ra trên khắp chiến trường. MACV theo rõi sáu tiểu đoàn địch đương đầu QĐVN tại Lào. Quân Đội Mỹ không được phép tham dự nhưng sư yểm trợ của không lực Mỹ đã mất 21 trực thăng trong 7,000 phi xuất (tổng số thất thoát trong chiến dịch là 108 nghĩa là 21 cho 100,000 phi xuất).
Trung Tướng William E. Potts của MCV J-2 đã tóm lược cho Đô Đốc McCain như sau: “Điểm đáng ghi nhận là trong chiến dịch Lam Son, địch quân đã đua ra tất cả những gì chúng hiện có hoặc đang gửi đến ngoại trừ Sư Đoàn 325 và Tiểu Đoàn 9 thuộc Sư Đoàn 304. Vậy nếu chúng bị thiệt hại thì chúng sẽ tụt hậu trong một thời gian khá lâu”. Tướng Abrams nói thêm, “Lẽ cố nhiên chúng ta mong đón tất cả bọn chúng với toàn thể sức mạnh của chúng ta”. .
Dầu vậy, đến ngày 20 tháng Hai, nghĩa là gần hai tuần sau chỉ có sáu Trung Đoàn địch hiện diện trong chiến dịch Lam Sơn. Thuyết trình viên nói trong buổi họp chỉ huy WIEU (dự đoán tình báo hàng tuần) ngày hôm ấy là, “thật vậy sự phản công mạnh mẽ của địch đã xẩy ra đêm 18 tháng Hai. Phía ta có một lực lượng tương đương với 18 tiểu đoàn vẩn tiếp tục tìm địch thanh toán”.
Đại Tướng Abrams nhấn mạnh với ban Tham Mưu và các cấp chỉ huy của ông là phải cho quân Việt Nam mọi phương tiện cần thiết để họ chiến thắng trong trận hệ trọng này. “Đây là một dịp dể giáng cho địch một vố ta chưa bao giờ làm được”. Ông nhấn mạnh hết sức ý nghĩa khi Hoa Thịnh Đốn đưa ra một vài chỉ trích: “Ai cũng biết cái rủi ro từ lúc đầu nhưng ta thấy là đã đến lúc phải chấp nhận rủi ro”. Khi qua Hoa Thịnh Đốn Đại Sứ Bunker đã trình bầy tất cả các khía cạnh tương quan.
Cho đến ngày 24 tháng Hai MACV vẫn theo dõi sáu Trung đoàn địch (tăng lên thành bẩy ba ngày sau) trong chiến dịch Hạ Lào. Trong tường trình cho Tướng Abrams, thuyết trình viên đã nói rằng bốn tiểu đoàn trong số 18 cung cấp cho Trung Đoàn địch hình như đã bị tê liệt. Cũng trong ngày ấy số tử thương của địch quân được ước lượng là 2,191 người trong khi quân bạn mất 276 mạng.
Đến dây thì một khó khăn lớn xẩy ra là thiếu hụt trực thăng. Mà Quốc Lộ 9, con đường chính Đông Tây có nhiều đoạn bị đào sâu lên đến cả sáu thước khiến cho việc xử dụng con lộ này hầu như bị gián đoạn. Nhất là loại bồn chở xăng không thể đi qua được. Bởi vậy phải tiếp tế bằng phi cơ, ảnh hưởng nặng nề lên đội ngũ trực thăng. Sự tính toán điều hành và sửa chữa cấp bách đã xoay lại tình thế. Cho nên khi Tướng Julian Ewell, một nhân vật không mấy thiện cảm với chiến dịch, đi thanh tra ông đã nói, “tỷ lệ sẵn sàng hành quân (operational readiness) ngày Chủ Nhật khi tôi đến thăm là 79%, một con số vượt bực”.
Cùng lúc địch tung ra một trận tấn công lớn với thiếp giáp và tràn ngập cứ điểm 31 là nơi trú quân của Tiểu Đoàn Bộ Đệ Nhất Sư Đoàn VNCH. Người ta đã ghi nhận địch có 350 quân bị giết và 15 thiết giáp bị phá hủy đối lại 13 quân bạn chết, 39 bị thương và ba thiết vận xa bị hư hại.
Người ta nhận thấy ngày mồng 1 tháng Ba một Trung Đoàn địch nữa đã tham chiến nâng tổng số lên tám đơn vị (trong 24 tiểu đoàn có sáu đã bị tê liệt). Đại Tướng Abrams nói, “thật là một trận khủng khiếp”. Trong buổi thuyết trình cập nhật ngày 4 tháng Ba thuyết trình viên đã nhắc lại rằng ngày 11 tháng Hai đã thấy dấu hiệu địch chuyển sang thế tấn công. Tuy nhiên sự việc chỉ xẩy ra ngày 18. Ta có thể nói là địch đã mất quân số vào khoảng bẩy tiểu đoàn chủ động, còn số thiết giáp của họ vào khoảng 100 chiếc lúc đầu thì nay chỉ còn từ 65 đén 70 chiếc mà thôi. Ở thời điểm này ta ước lượng địch quân có tại hiện trường 15,000 chiến binh cộng với từ 8,000 đến 10,000 quân hậu cần trong khi bên ta huy động mười sáu tiểu đoàn chủ động.
Khi một tù binh thuộc Trung Đoàn 24-B khai rõ sự tộn thất nặng nề trên đường 92 về phía Bắc Bản Đông thì phòng J-2 MACV giảm hiệu lực của địch đi hai Tiểu Đoàn, nghĩa là trong số 30 Tiểu Đoàn địch thuộc 10 Trung Đoàn tung ra trên chiến trường đương đầu với quân VN thì chúng đã mất hẳn 10 Tiểu Đoàn. Tướng Abrams nói, “Tôi càng tin chắc rằng đây có thể là trận quyết định chiến cuộc”. Tướng Potts nói thêm, “Họ mất một nửa chiến xa, một nửa đại bác phòng không và 10 trên 30 Tiểo Đoàn”.
Trong một buổi cập nhật tình báo hàng tuần (WIEU) ngày 20 tháng Ba Đại Sứ Bunker nói Chiến Dịch Lam Sơn đang chấm dứt là một cuộc hành quân rất thích ứng. Tướng Abrams bèn trả lời: “Thật là một trận đánh cam go. Tuy nhiên ảnh hưởng lên phần cuối năm nay hết sức to lớn. Chúng đã tung nhiều lực vào Lam Son và đã bị thua đậm”
Ngày 23 tháng Ba khi địch quân tung vào thêm Trung Đoàn thứ mười ba, thuyết trình viên trình bầy rằng chín trong số mười một Trung Đoàn đã bị thiệt hại nặng nghĩa là họ chỉ còn khoảng 17 Tiểu Đoàn chủ động trong số 33 đem ra. Ngoài ra họ lại còn mất khoảng 3,500 đơn vị hậu cần. Khi các yếu tố dược trình bầy trong kỳ WIEU thì Tướng Potts nói thêm, “Không phải các Tiểu Đoàn ấy bị sút kém nhưng chúng đã bị hoàn toàn tiêu diệt”.
Quân đội VNCH cũng chịu nhiều tổn thất, 1,416 bị giết và 714 mất tích. Nhiều khí cụ đã bị phá hủy hay bỏ lại khi vội vã rút lui. Khi xét lại kết quả, Đại Tướng Sutherland nhận định như sau: “Khuyết điểm từ lâu là Bộ Tham Mưu VN không có đủ khả năng thiết kế và phối hợp Không Lực cũng như phối hợp yểm trợ không địa. Tuy nhiên họ dã học hỏi nhiều trong chiến dịch này”.
Quần chúng hết sức ủng hộ trận Lam Sơn. Khi Đức Ông Thompson tới viếng thăm hồi cuối tháng Ba người ta đã trình bầy với ông kết quả cuộc thăm dò dư luận trong 36 tỉnh. Kết quả cho thấy 92% đồng ý với các chiến dịch như Lam Sơn 719, 3% chống đối và phần còn lại không có ý kiến. Kết quả cho thấy một phân xuất rất cao so với bất cứ lần thăm dò về bất cứ một vấn đề gì trước đây.
QLVNCH đã chiến đấu trong 42 ngày liền tại Lào. MACV trình bầy khiêm tốn cho Bộ Trưởng Lục Quân Stanley Resor là Chiến Dịch Hạ Lào đã “thử thách QLVNCH trước một địch quân quyết tâm trong trận địa xuyên biên giới. Chắc chắn là đã phá được đường tiếp vận của họ”. Ở Hoa Kỳ người ta kêu đó là một thảm bại của quân Việt. Lẽ cố nhiên bộ máy tuyên truyền Hà Nội vội vã túm lấy cơ hội.
Tuy nhiên Tướng Abrams nhận định là chiến dịch nhất định có lợi cho QLVNCH. “Từ trước ta cứ tưởng rằng Bắc Việt có thể chiến thắng họ. Chiến tranh chưa chấm dứt nhưng Bắc Việt bắt đầu thấy là họ phải đương đầu với một công việc khó hơn nhiều”.
PHẦN 6 .- MỘT CUỘC CHIẾN THẮNG LỢI
Phương pháp áp dụng trong giai đoạn Abrams đã có kết quả tốt mặc dầu nhiều người không tin như vậy. Quân Mỹ đã lần hồi rút nên quân Việt đạt nhiều thành quả hơn. Vì chiếm được nhiều đất hơn nên đã thấy nhiều lính địch quy thuận hơn. Trong năm 1969 có 47,000 hàng binh cọng thêm 37,000 hồi chánh năm 1970. Mỗi Sư Đoàn Bắc Quân có 8,689 quân số. Như vậy thì số đào ngũ của họ trong hai năm bằng chín Sư Đoàn. Đã đến chiến thắng mặc dầu vẫn phải đánh nhau là vì Nam Việt đã đủ khả năng giữ vững chủ quyền và tự lực hành động với lời hứa yểm trợ của Hoa Kỳ như họ vẫn làm cho đồng minh tại Tây Đức và Nam Hàn.
Ngay từ cuối năm 1969 John Paul Vann, một nhân vật chính của chương trình bình định đã viết cho cựu Đại Sứ Henri Cabot Lodge như sau: “Tôi không cần thăm Hoa Thịnh Đốn hay Ba Lê như trước để tìm cách thay đổi chính sách Việt Nam. Tôi hài lòng với chính sách hiện hữu. Tôi nghĩ rằng chúng ta đã đạt mục tiêu bỏ được số Mỹ tử vong sau 1972 và chiến phí (cuộc chiến sẽ còn kéo giài mãi) sẽ giảm hẳn vì được người Việt lo liệu với sự trợ giúp tiếp vận và tài chính của chúng ta”.
Ngoài trách nhiệm chiến đấu thay vào quân Mỹ rút đi, Nam Việt còn phải đương đầu với nhiều thay đổi chính sách. Đại Tướng Abrams nói rõ là họ phải vượt qua các trở ngại mỗi ngày một khó hơn. Ông nhắc lại, “Chúng ta đã bắt đầu từ năm 1968,. Mục tiêu của chúng ta là đến 1974 họ phải quất nặng bọn VC để sau nữa sẽ đập cả bọn Việt Cộng lẫn quân Bắc Cộng tại miền Nam. Rồi họ phải nén chặt chúng lại, nén ba bốn lần. Như vậy chúng ta bắt đầu; trong một thời gian dài – ông ra dấu bằng tay – và phải kết thúc trong thời gian ngắn hơn nhiều”.
“Và nếu cần truy cản Việt Cộng, Bắc Cộng hay giúp Cao Mên chẳng hạn thì chúng ta cũng giúp tay vào. Tuy nhiên chúng ta cần hết sức cẩn thận không có sẽ bị trật đường rầy. Ta tránh làm như vậy vì nó sẽ làm cho ta điên lên”. Sự thay đổi đường lối quan trọng nhất là loại bỏ dự tính giữ lại một lực lượng Mỹ lâu dài tại chỗ như thể ở Tây Âu hay Nam Hàn.
Ông Thomas J. Barnes trở lại Việt Nam sau ba năm vắng mặt để làm việc trong chương trình bình định vào mùa Thu 1971. Ông nói với Tướng Fred Weyand là “tôi đã ngạc nhiên với ba tiến bộ chính, sự phồn thịnh của nông thôn, Địa Phương và Nghĩa Quân giữ vững vị trí và phát triển sự tự trị chính trị kinh tế làng xã. Ta đã giúp làng xã lấy lại tính cách độc lập và tự lực theo tập tục Việt Nam. Đó là việc tham gia quan trọng nhất của chúng ta trong công việc bình định”.
Ngay từ giữa tháng Ba 1971 quân đội Việt Nam đã gánh vác chiến đấu. Thuyết trình viên đã nói với Đại Tướng Ewell rằng sự chú trọng của Tướng Abrams vào công tác bình định nay đã hầu như thành tựu 100% với các kế hoạch tương quan. Quân Mỹ đã gần như rời khỏi việc hành quân”.
Những tin tức từ phía địch đã xác nhận thành quả. Trong một cuốn sách in bởi nhà Xuất Bản Thế Giới Hà Nôi, hai tác giả Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Võ đã viết, “cuối năm 1968 trong Nam Bộ các Ấp Chiến Đấu và những vùng xôi đậu đã bị quân đội Sài Gòn chiếm lại. Cuối 1968 chúng ta đã bị tổn thất nặng. Địch dồn lực lượng vào công tác bình định thôn quê gây cho chúng ta nhiều khó khăn trong hai năm 1969-1970. Từ khi quân Mỹ vào Việt Nam chúng ta chưa bao giờ gập nhiều vấn nạn như trong hai năm ấy. Các căn cứ của ta ở thôn quê bị suy nhược và vị trí co thắt lại. Quân ta bị tiêu diệt, không còn đất bám và phải qua đồn trú tại Cao Mên. Chúng ta trải qua một thời kỳ hết sức khó khăn trong những năm 1969-1970-1971. Kể từ giữa năm 1968 địch đã tập trung đánh phá các vùng giải phóng để tiêu diệt và đẩy chúng ta ra khỏi cứ địa”.
Tháng Giêng 1972 Vann nói rằng “chưa bao giờ chúng ta phải tham chiến ít như bây giờ. Ngày nay thấy rõ các vùng quê phồn thịnh, đường xá khai thông, cầu kỳ mở lại và bạn có nhiều rủi ro hơn với cả đống Honda và Lambretta ngược xuôi. Chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh đã có kết quả ngoài tưởng tượng”. Đó là công đầu của Việt Nam Cộng Hòa.
PHẦN 7 .- TỔNG TẤN CÔNG PHỤC SINH 1972
Thành quả Việt-Nam-Hóa-Chiến-Tranh và việc bình định nông thôn khiến cho đối phương phải tìm một phương án khác. Đó là cuộc tấn công Phục Sinh. Douglass Pike viết: “Không còn là một cuôc chiến cách mạng nữa, và theo quan niệm của Võ Nguyên Giáp thì phải qua giai đoạn chiến tranh quy ước nhỏ giống như ở Triều Tiên”.
Trong vài ngày về Mỹ John Paul Vann đã trình bầy hiện tình Việt Nam trước một cử tọa giáo sư chọn lọc. “Họ dựa vào các giới chức dân cử xã ấp khi kinh tế tăng trưởng, an ninh tiến bộ và chiến tranh đã chuyển sang Cao Mên và Lào. Sự thực là 95% dân chúng muốn lưu giữ chính quyền hiện tại hơn là một chính phủ cộng sản hay một cơ cấu do bên kia đưa ra”.
Theo lịch sử ghi chép của Quân Đội Nhân Dân thì kế hoạch tấn công 1972 được chấp thuận bởi Ban Quân Ủy Trung Ương từ tháng Sáu 1971. Mục tiêu là chiến thắng vào năm 1972 làm cho quân Mỹ xâm lược phải thưong thảo trong thế yếu. Ông Pike diễn giải, “đó là một cuộc tấn công toàn diện với nhân lực, khí giới và tiếp vận quy mô. Vào giữa mùa Hè tất cả 14 Sư Đoàn Bắc Quân rời khỏi Bắc Việt. Chúng xử dụng nhiều thiếp giáp và đại pháo nặng hơn QLVNCH và đạn dược cũng không giới hạn”.
Cuối tháng Ba 1972 địch tiến hành một cuộc xâm lăng cổ điển với 20 Sư Doàn và một trận chiến tàn bạo sắt máu đã xẩy ra. Ông Douglas Pike viết, “Cuộc tấn công được sửa soạn công phu đã bị bẻ gẫy vì không yểm làm cho chúng không tập hợp được và vì sư chống trả dũng cảm và kiên trì của quân Nam Việt. Bắc Quân và hệ thống giao thông của chúng đã bị triệt hạ nặng. Nhưng chính yếu là QLVNCH và cả Địa Phương Quân đã hiên ngang chống trả như chưa từng thấy”.
Bắc Quân tổn hại 100,000 người trong số 200,000 xung trận và có lẽ 40,000 đã bị giết. Họ đã mất già nửa thiết giáp và đại pháo. Sẽ cần ba năm để hồi phục trước khi tấn công lại và Tướng Võ Nguyên Giáp bay khỏi chức Tổng Tư Lệnh. Trái lại Nam Quân mất 8,000 tử vong, gần ba lần thương binh và vào khoảng 3,500 mất tích. Tướng Giáp đã tính sai và phải trả một giá đắt cho lỗi lầm ấy. Ông Pike kết luận: “Giáp đã ước sai lòng quyết tâm và sự chống trả mãnh liệt của Quân Nam Việt. Hắn sai lầm về sức đề kháng của QLVNCH”.
Về sau nhiều người chỉ trích nói rằng Nam Quân đã đẩy lui được Bắc Quân nhờ có không yểm của Mỹ. Tướng Abrams đã phản ứng mạnh mẽ và nói với các cấp chỉ huy của ông rằng, “Tôi không tin là không có không trợ mọi việc đã giữ vững được. Tuy nhiên phải có những người Việt Nam đúng thẳng chiến đấu. Nếu họ không dũng cảm làm như vậy thì đến mười lần không quân cũng không chận đứng được bọn cộng sản”.
Bọn chỉ trích cũng triệt hạ QLVNCH cho rằng họ sống sót được là nhờ Quân Mỹ. Không một ai nhớ rằng 300,000 Quân Mỹ phải đóng ở Tây Đức là vì người Đức không thể chống lại Nga Xô Viết hay nhóm Liên Minh Warsaw nếu không có Quân Mỹ. Họ cũng quên là 50,000 Quân Mỹ phải lưu lại Nam Hàn để giúp trong trường hợp bọn Bắc tấn công. Và không ai đã nghĩ rằng vì Quân Mỹ hiện diện nên phải chê bai và chế riễu Quân Đội Tây Đức cũng như Nam Hàn. Chỉ có Nam Việt bị tách rời ra để bôi nhọ một cách bất công và ác độc mặc dầu chỉ được không trợ chớ không được Quân Lực Mỹ hỗ trợ như Đức hay Cao Ly.
Quân Nam Việt đã thực sự đánh bại cuộc tấn công Phục Sinh 1972 với xương máu và lòng quả cảm. Đại Tướng Abrams nói với Tổng Thống Thiệu rằng “nhờ khả năng bén nhậy của các cấp chỉ huy nên đã gặt hái thành quả và họ đã chứng tỏ đủ bản lĩnh đương đầu với cuộc thử thách. Những anh hùng bảo quốc Nam Việt đã giáng cho quân xâm lăng một đòn chí tử khiến cho chúng cần ba năm nữa mới có thể mở lại một cuộc tấn công quy mô”. Tuy nhiên trong khi ấy bao nhiêu thay đổi hệ trọng đã xẩy ra trên một bình diện rộng lớn hơn.
QLVNCH đã trở thành một lá chắn thiện nghệ, nhanh nhẹn và quyết tâm cho xứ sở của họ. Tuy nhiên họ đã bị bôi nhọ bởi những luận điệu tiêu cực gồm cả vu khống của bọn phản đối Hoa Kỳ tham gia cuộc chiến hay ít nhất chính sự tham gia của cá nhân họ hay bọn thân cộng. Trái lại đã có bao nhiêu thành tích rõ ràng trên trân địa hồi cuối Xuân và trong mùa Hè 1972.
PHẦN 8 .- BỎ RƠI
Phần này bàn về tình hình sau khi Hiệp Định Paris được ký kết vào tháng Giêng 1973. Để dụ Việt Nam thỏa thuận điều mà họ cho là quá sai lầm khi cho Bắc Việt được để lại miền Nam một lực lượng lớn, Tổng Thống Nixon đã hứa với Tổng Thống Thiệu rằng nếu Bắc Việt bội ước và lại tấn công Nam Việt thì Hoa Kỳ sẽ can thiệp mạnh mẽ để trừng phạt chúng. Và Nixon nói thêm, nếu chiến tranh trở lại, nước Mỹ cam kết thay thế các chiến cụ trên căn bản một đổi một theo như điều khoàn của Hiệp định Paris (chiến xa, trọng pháo vv). Sau nữa Hoa Kỳ sẽ tiếp tục viện trợ kinh tế tài chánh cho Việt Nam. Thật ra, Hoa Kỳ đã bội ước tất cả các khoản kể ra.
Trong khi ấy thì Bắc Viễt đã nhận viện trợ không tiền khoáng hậu của các quan thầy. Theo một cuốn sử xuất bản tại Hà Nội năm 1994 thì trong vòng chin tháng sau khi ký kết Hiệp Định Paris, từ tháng Giêng đến tháng Chín 1973, Bắc Việt đã gửi tiếp tế vào Nam bằng bốn lần năm vừa qua. Dầu vậy con số còn nhỏ nhoi so với lượng chúng đưa vào Nam từ đầu 1974 cho đến ngày chấm dứt cuộc chiến năm 1975. Trong vòng mười sáu tháng, theo tài liệu cộng sản, thì bằng 1.6 lần quân viện trong cả mười ba năm.
Nếu chính phủ Nam Việt không ký Hiệp Định thì không những Hoa Kỳ sẽ đơn phương tính với bên kia mà Quốc Hội Mỹ cũng nhanh chóng cắt hết viện trợ. Mặt khác nếu Việt Nam chấp thuận Hiệp Định với hy vọng sẽ tiếp tục nhận viện trợ Mỹ thì họ bắt buộc phải chấp nhận tình trạng Bắc Quân sẽ trú đóng một cách nguy hiểm trên lãnh thổ. Nam Việt đã quyết định phương án thứ nhì, một tiên liệu quyết tử để thấy một cách đau đớn là phải chấp nhận cả hai việc tồi nhất, quân Bắc Việt trong lãnh thổ và viện trợ Mỹ chấm dứt.
Nguyên Tổng Trưởng Quốc Phòng Melvin Laird giải thích hệ quả như sau. “Trong hai năm sau Hiệp Định, Nam Việt đã can đảm chống lại một cách đáng nể một địch quân được yểm trợ tối đa. Hoà đàm Bắc Nam vẫn tiếp tục cho đến ngày mà Quốc Hội cắt hẳn viện trợ vào năm 1975. Và Nam Việt nhanh chóng bị tràn ngập. Chúng ta đã tiết kiệm được khoảng 257 triệu mỗi năm và làm cho Nam Việt xụp đổ sau khi đã chiến đấu dũng mãnh từ năm 1973 không có sư giúp đỡ của quân Mỹ.
Nhiều người Mỹ không thích nghe rằng bọn độc tài Nga Xô và Trung Hoa đã tỏ ra đáng tin cậy hơn là nước Mỹ Dân Chủ. Nhưng đó là sự thật phũ phàng. Phóng viên William Tuohy đã nhiều năm phúc trình cuộc chiến cho Washington Post viết, “một chuyện không tin được và không tha thứ được là một đại cường quốc đã bỏ rơi đồng minh yếu kém vào tay bọn Bắc Cộng. Nhưng chúng ta đã làm như vậy”.
Binh sỹ Nam Việt can đảm chiến đấu cho đến khi viện trợ bị cắt dần dần rồi ngưng hẳn. Trong vòng hai năm sau khi ký Hiệp Định Paris Nam Việt đã mất 59,000 quân tức là nhiều hơn số quân Mỹ tử trận trong mười năm. Nếu nghĩ rằng dân số Nam Việt chỉ bằng một phần mười Mỹ Quốc thì ta thấy rằng sư thiệt hại hết sức thảm khốc và cường độ trận chiến đã cao như thế nào.
Bà Merle Pribbenow nhấn mạnh rắng sự ghi nhận của Bắc Việt cho thấy trong 55 ngày cuối cùng họ đã phải đương đầu với một chiến cuộc hết sức gay go. Đó là một chiến tích đáng ghi cho Nam Việt khi họ biết là kết cục sẽ chắc chắn như thế nào. Đại Tướng Bắc Quân Lê Trọng Tấn đã ghi, “Trong giai đoạn cuối cùng Quân Y của chúng ta đã phải di tản và chữa chạy cho quá nhiều thương binh, 15 lần nhiều hơn trong trận chiến biên giới, 1.5 lần hơn trận Diện Biên Phủ và 2.5 lần nhiều hơn trong trận Hạ Lào”. Bà Pribbenow chiết tính là “Quân Đội Nhân Dân đã chịu tối thiểu từ 40,000 đến 50,000 thương binh và có thể còn nhiều hơn nữa, nghĩa là còn cao hơn tổng số tổn thất lúc QLVNCH xụp đổ theo nhận xét của các sử gia”.
Đại Tá William LeGro đã ở lại DAO đến phút chót đã có một cái nhìn chính xác về sự việc. Ông nói: “Sự gỉảm quân viện Mỹ cho đến gần số không là lý do đưa đến sự xụp đổ cuối cùng”. Ông nói thêm, “Chúng ta đã làm một việc hết sức quái gở với người bạn Việt Nam”.
Gần đến ngày cuối, ông Tom Polgar đứng đầu CIA Sài Gòn gửi một điện văn ngắn ngủi: “Kết quả quá rõ ràng vì Nam Việt không thể sống sót nếu không có quân viện Mỹ trong khi khả năng chiến tranh của Bắc Việt vẫn giữ nguyên với sự trợ lực của Nga Xô Viết và Trung Cộng”.
Sau chiến tranh tình hình trở nên quá đen tối như người ta sợ. Phóng viên Seith Adams của New York Times viết về hoàn cảnh Đông Nam Á một cách xác đáng và cảm động như sau. “Hơn một triệu người Nam Việt bỏ xứ. Khoảng 400,000 người bị đầy vào các trại cải tạo, một ít trong thời gian ngắn nhưng nhiều người đã bị giam giữ đến mười bẩy năm. Một triệu rưởi dân bị cưỡng bách đi các vùng ‘kinh tế mới là những nơi hoang dã trong hoàn cảnh đói kém và bệnh tật”.
Cựu Đại Tá Việt Cộng Phạm Xuân Ẩn mô tả sự vỡ mộng của y với kết quả chiến thắng của cộng sản đã áp đặt như thế nào lên xứ sở. Ông ta phàn nàn, “tất cả các lý luận về ‘giải phóng’ trong hai mưoi, ba mươi hay bốn mươi năm qua đã gây ra một xứ sở nghèo nàn và rách nát lãnh đạo bởi một lũ ác độc, một bọn lý thuyết gia ít học và chuyên chế”.
Đại Tá Bắc Quân Bùi Tín cũng thẳng thắn nói về hậu quả cho cả những người chiến thắng: “Thật là quá chậm cho thế hệ tôi, một thế hệ của chiến tranh, của chiến thắng và bội phản. Chúng tôi đã thắng nhưng chúng tôi cũng đã thua”.
Sư cố gắng của những người miền Nam trong một cuộc tranh đấu dai dẳng cuối cùng là một thảm trạng. Quân đội đã mất 275,000 người chết trong khi chiến đấu. 450,000 dân bi hy sinh, phần đông do khủng bố cộng sản hoặc bị chết trong những cuộc pháo kích bừa bãi vào các đô thị và thêm 935,000 người nữa bị thương.
Trong số cả triệu người trở thành thuyền nhân một số có thể rất cao đã bỏ mạng trên biển cả. Có lẽ 65,000 người đã bị hành quyết bởi bọn tự xưng là giải phóng. Khoảng 250,000 hay hơn nữa đã chết trong các trại tù “cải tạo” man rợ. Hai triệu người bị đẩy ra khỏi quê cha đất tổ để trở thành một diaspora Việt Nam.
Ta không thể hoàn toàn xác định giá trị của QLVNCH mà không nói đến các cựu chiến binh bị đầy khỏi xứ với các gia đình của họ hầu lập nghiệp lại trên đất Mỹ. Đó chính là một câu chuyện khác về sự can đảm, quyết tâm và thành quả. Đã biết quá rõ tính chất của bọn mạo danh là “giải phóng”, một băng đảng luôn luôn giết hại, gây thương tích, bắt cóc và ức chế hang ngàn dân vô tội, nên họ bỏ chạy hàng loạt khi sự chống đỡ tan rã.
May thay nhiều người đã thoát được đến bờ bến tự do làm lại đời mới. Mỹ Quốc may mắn đón nhận một triệu di dân Việt Nam là một tăng tiến cho văn hóa và một đóng góp đáng kể vào phúc lợi của chúng ta. Với một quyết tâm và cần cù không tưởng tượng được, những người Mỹ mới này đã dậy dỗ con cái, nuôi sống gia đình và lợi dụng các cơ hội mà xứ sở này đã dành cho bất cứ ai tham gia vào xã hội. Đó chính là những người đã bao năm đem xương máu ra chiến đấu cho quê hương cũ trong hang ngũ QLVNCH. Chúng ta dã bỏ rơi họ và những hy sinh của họ đã thành vô nghĩa. Tuy nhiên cưu mang họ trên đất này đã cho chúng ta đền tội đôi phần.
KẾT LUẬN
Để kết luận, tôi chỉ xin nói rằng cuộc chiến Việt Nam là một cuộc chiến giá trị, bởi người Nam Việt và các đồng minh của họ bảo vệ một mục đích cao đẹp. Tất cả các chiến binh đều đã tham chiến với một tấm long vô biên và họ đã gần như đạt được mục đích bảo đảm cho NamViệt có tự do như một quốc gia độc lập. Có lần một phóng viên đã nhận xét rằng Đại Tướng Creighton Abrams phải được chỉ huy một cuộc chiến hay hơn. Tôi đã nói câu ấy cho trưởng nam của Tướng Abrahms và được phản hồi ngay; “Cha tôi không nhìn như vậy. Ông nghĩ rằng người Nam Việt rất xứng đáng”. Và tôi đồng ý.
Tóm lại, đối chiếu biểu của QLVNCH bao gồm cà địa phương và nghĩa quân trong năm 1970 rất tích cực. Rốt cục chúng ta đã không thắng trận, tuy nhiên tinh thần, sự tận tâm, can đảm và lòng quyết chí của tất cả các chiến binh đã nẩy nở thăng hoa trên đất nước này. Chúng ta đều cùng tiến tới.
NÓI VỀ TÁC GIẢ
Ông Lewis Sorley đã phục vụ tại Việt Nam chỉ huy một Tiểu Đoàn Thiết Giáp trên Tây Nguyên. Ông thuộc thế hệ thứ ba trong gia đình tốt nghiệp Đại Học Quân Sự Hoa Kỳ. Ông cũng đậu bằng Tiến Sỹ của Đại Học John Hopkins. Trong hai thập niên binh nghiệp ông chỉ huy thiết giáp và nhiều dơn vị thiết kị tại Mỹ, Đức cũng như Việt Nam. Ông cũng đã phục vụ tại Bộ Lục Quân, văn phòng Tham Mưu Trưởng Bộ Binh và là giảng viên tại West Point và Đại Học Chiến Tranh Bộ Binh.
Ông là tác giả của hai cuốn sách, Thunderbolt, General Creighton Abrams and the Army of His Times và General Harold K. Johnson and the Ethics of Command. Ông đã viết quân sử nhan đề, A Better War; the Unexamined Victory and Final Tragedy of America’s Last Year in Vietnam. Ông cũng ghi chép và nhuận chính Vietnam Chronicles: the Abrams Tapes 1968-1972”.
Tài liệu tham chiếu:
1. “Bibliography Periodicals” của Douglas Pike.
2. “History Proves Vietnam Victors Wrong” của James Webb.
3. “The Development of the South Vietnamese Army” của Thiếu Tướng James Lawton Collins Jr.
4. “Senior Officer Debriefing Report, CG II Field Force, Vietnam, 29-3-1966 của Đại Tướng Fred C. Weyand.
5. “Message Abrams to Johnson, MAC 5307, 04950Z 6-1967.
6. “Lt-General Dong Van Khuyen, RVNAF Logistics”.
7. “Time, 19 April 1968”
8. “Letter, General Bruce C. Clarke to General Hal C. Pattison”
9. “The History of the Joint Chief of Staff: The Joint Chief of Staff and the War in Vietnam, 1960-1968”
10. “Brigadier Geberal Zeb B. Bradford Jr. Interview, 12 October 1989”
11. “Message, Abrams to Wheeler and McCain, October 1968”
12. “William Colby, ‘Vietnam after McNamara’, The Wahington Post 27-4-1995”.
13. “Ambassador Ellsworth Bunker, Thayer Award Address”.
14. “John Paul Vann, Remarks, Lexington, Kentucky, 1972”.
15. “Brigadier General Tran Dinh Tho, The Cambodian Incursion”.
16. “Geoffrey Perret, There’s a War to be Won”.
17. “Message, Cliff Snyder, National Archives to Sorley”.
18. “An example of LCol Cau Lê 47 Regiment Commander, 12 years in combat and 13 years prisoner of the communist, awarded Silver Star and Bronze Star for valorous combat leadership. Le and his family established a new life in America after his wife Kieu Van had worked as a nurse to support their five children until her husband was released from captivity. See Robert F. Dorr and Fred L. Borch, ‘US Medals’”.
19. “General Cao Van Vien et al, the US Advisor”.
20. ”Lt General Ngo Quang Truong, Territorial Forces”.
21. ”General Creighton Abrams at WIEU, 18 April 1973”
22. “Thomas Polgar as quoted in J. Edward Lee and Toby Haynsworth”
23. “Colonel LeGro as quoted in L. Edward Lê and Toby Haynsworth”
24. “Ambassador Ellsworth Bunker, Oral History Interview”
25. “Quoted in Jeffrey J. Clarke, Advice and Support”
26. “As reported by Major General George J. Forsythe, following a 20 January 1968 meeting with President Thieu”
27. “Joint Chiefs of Staff, the History of the Joint Chiefs of Staff”
28. “Notes by Vicent Davis on telecom during which Vann described his 15 December 1969 Presentation at Princeton”
29. “Lester A, Sobel, ed,. South Vietnam. US Communist Confrontation in Southeast Asia.
30. “Remarks, Lexington, Kentucky 1972, Vann papers”
31. “Ellsworth Bunker Interview, Duke University, Living History Project”
32. “WIEU, 30 January 1973, in Sorley, Vietnam Chronicles”
33. “COMUS Update, 16 February 1971”
34. “Briefing with Admiral McCain, 19 February 1971”
35. “Commanders Weekly Intelligence Update, 20 February 1971”
36. “Message, LtGeneral James W. Sutherland to Abrams, March 1971, Special Abrams Papers Collection”
37. “COMUS with Sir Robert Thompson, 25 March 1971”
38. “Secretary of the Army Brief, 26 April 1971”
39. “Major General Nguyen Duy Hinh, Lam Son 719”
40. “Military Institute of Vietnam, Victory in Vietnam (University Press of Kansas)”
41. “John Paul Vann, Letter to Henry Cabot Lodge, 9 December 1969, Vann Papers”
42. “Message, Barnes to Weyand, March 1972, MHI files”
43. “Lưu Van Loi and Nguyen Anh Vu (Le Duc Tho and Kissinger Negociation in Paris”
44. “Remarks, Lexington, Kentucky 8 January 1972, Vann Papers”
45. “Douglas Pike, ‘A Look Back at the Vietnam War: the View from Hanoi’”
46. “Douglas Pike, PAVN, People’s Army of Vietnam”
47. “Message, Abrams to Laird, May 1972”
48. “Melvin R. Laird, “Iraq: Learning the Lesson of Vietnam”
49. “The Washington Post (28 December 1968)”
50. “James L. Buckley, ‘Vietnam and its Aftermath’ in Anthony T. Bouscaren, ed.”
51. “Merle L. Pribbenow, Message to Sorley, 1 May 2002”
52. “Seth Mydams, ‘A War Story Missing Pages’, The New York Times 24 April 2000”
53. “Vietnam Magazine Auguat 1990”
54. “The Boston Globe, 20 April 2000”
55. “Colonel Stuart Herrington, Fall of Saigon, Discovery Channel, 1 May 1995”
56. “Australian Minister for Immigration Michael McKeller was quoted as saying that ‘about half the boat people perished at sea’. Thus he said in 1979, ‘We are looking at a death rate of between 100,000 and 200,000 in the last four years’. The Age Newspaper, The Boat People: an Age Investigation”
Trần Đỗ Cung
Vài lời của người dịch.
Tôi được một bạn trẻ Không Quân giới thiệu và Tiến Sỹ Lewis Sorley liên lạc gửi cho tôi bài diễn văn ông đã đọc tại Đại Học Kỹ Thuật Texas TTU về đề tài Reassessing ARVN. Ông có ý muốn nhờ tôi phiên dịch bài này ra để phổ biến rộng rãi trong cộng đồng Mỹ gốc Việt. Tôi đã đọc kỹ bài thuyết trình giài 32 trang, nhận thấy rất bổ ích về phương diện sử liệu và nhân bản và đã chấp thuận đề nghị.
Trong bài thuyết trình Tiến Sỹ Sorley đã dùng nhãn quan của một quân nhân và một trí thức khoa bảng để thẳng thắn bênh vực quân đội Việt Nam trong một thời kỳ chiến đấu cam go gian khổ nhất của nước nhà. Ông đã dầy công nghiên cứu các tài liệu đã bạch hóa hầu đưa ra những nhận xét rất xác đáng về khả năng, lòng quả cảm và sự chịu đựng tột cùng của các chiến sỹ chiến đấu cho một nước Việt Nam tự do trước những búa rìu bất công của các lực lượng phản chiến và thiên tả Mỹ Quốc. Những tên tuổi lớn ông đưa ra như Đại Sứ Ellsworth Bunker, Đại Tướng Creighton Abrams, Thiếu Tướng James L. Collins, Đại Tướng Tham Mưu Trưởng Lục Quân Harolk K. Johnson, Bộ Trưởng Quốc Phòng Robert McNamara, trùm CIA William Colby, Sir Thompson, Tướng John Paul Vann, Tướng Tiếp Vận Việt Nam Đồng Văn Khuyên, Đại Tướng Tổng Tham Mưu Trưởng Cao Văn Viên, Trung Tướng Ngô Quang Trưởng Tướng Cộng Sản Võ Nguyên Giáp, Lê Trọng Tấn vv là những nhân vật và dẫn chứng lịch sử trong giai đoạn nhiễu nhương và đau đớn ê chề cho đất nước và tất cả chúng ta.
Nói về chiến dịch Hạ Lào Lam Sơn 719 ông đã đưa ra những con số cho thấy địch quân đã bị thiệt hại nặng nề và quân ta tuy không thắng trận nhưng đã không thất bại như bọn chủ bại bên Mỹ đã rêu rao. Tôi được biết viên Trung Tướng cộng sản chỉ huy chiến dịch là Trung Tướng Phạm Hồng Sơn, tên thật là Phạm Thành Chính là một sinh viên luật cùng thời với tôi và cùng ở Đại Học Xá Bạch Mai. Anh ta là anh em đồng hao với Võ Nguyên Giáp, cùng là con rể nhà học giả Đặng Thái Mai, lấy con út ông Mai là nhà văn và nhà giáo Đặng Anh Đào. Hiện tại Tướng Phạm Hồng Sơn đã 84 tuổi, đã lãng trí và cũng đã ra rìa như Giáp tuy được cấp một biệt thự lớn ở đường Lý Nam Đế Hà Nội.
Có cả năm trang dành cho Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu. Trước hết tôi phải nói rằng tôi cũng như nhiều đồng hương đã không mấy có thiện cảm với ông Thiệu. Riêng tôi lại có một điều hận trong lòng khi ông ta cho tôi là đàn em của Nguyễn Cao Kỳ. Năm 1948 khi tôi vào Sài Gòn với mấy bạn Đại Việt Nguyễn Tất Ứng, Nguyễn Đình Tú tôi đã được đưa đến thăm ông Nguyễn Văn Kiểu là anh lớn của ông Thiệu ở đường Kitchener. Ông Kiểu là một đảng viên Đại Việt miền Nam, người rất hiền hậu và trung thực làm chủ một cửa hàng bán nước mắm ở đó và chúng tôi đã trở thành khá thân thiết. Hồi tôi nhận chức Thứ Ủy Tổng Cuộc Trưởng Tiếp Tế trong chính phủ Nguyễn Cao Kỳ mà không có nhân viên phòng sở thì tôi đã được tạm dùng bàn giấy của ông Kiểu ở Trụ Sở Liên Minh Á Châu Chống Cộng số 122 trên đường Hồng Thập Tự. Sau khi tôi rời TCTT, lúc ông Thiệu lên làm Tổng Thống thì ông Kiểu đã đưa ý kiến cho chú em là “Tám, tại sao không dùng anh Cung” thì được một câu trả lời lạnh lùng, “Cung là tay chân đao búa của Nguyễn Cao Kỳ”. Nghe vậy tôi cho là một sỉ nhục. Vì coi tôi như là một lũ điếu đóm xun xoe mạt chược, nhậu nhẹt, ăn tục nói phét xung quanh ông Kỳ thì hơi quá!
Trong phần dành cho ông Thiệu tôi thấy thương ông ta khổ tâm nhiều trong thời kỳ mười năm nắm vận mệnh quốc gia, đương đầu với Mỹ, với đe dọa đảo chính và với tình hình đa đoan của nước nhà. Được đọc bài phỏng vấn cựu Phụ Tá thân cận Nguyễn Văn Ngân của Trần Phong Vũ tôi càng nhìn rõ sự cô đơn của một lãnh tụ thông minh, mưu trí nhưng sinh bất phùng thời. Và tôi càng thông cảm nỗi bất hạnh của ông để đặt câu hỏi “một người khác nắm quyền có khá hơn không hay là chúng ta lại phải trải qua một bất hạnh lớn hơn không”?
Trần Đỗ Cung (Prunedale, tháng 10, 2006)
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ QUÂN LỰC VNCH
Trong một cuộc chiến dai dẳng và khó khăn không một ai có thể nhìn rõ khả năng của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa. Hôm nay tôi trình bày vấn đề này dưới nhiều khía cạnh trong tám mục chính và hai phụ khoản.
Chính Phủ Việt Nam cấp các huy chương tham chiến cho quân nhân Mỹ. Đặc biệt thấy gắn trên băng biểu chương một thẻ kim khí khắc “1960…” Người ta đã không ghi niên điểm cuối cùng bởi lý do dễ hiểu; tuy nhiên ta có thể xem 1960 là khởi điểm vì đó là mốc đánh dấu sự gia tăng tham chiến của Mỹ cho đến ngày quân đội Mỹ lên cực điểm. Trong giai đoạn này chúng ta có môt cái nhìn tổng thể về thành tích của quân đội Việt Nam từ 1960 cho đến 1975.
Vài năm trước đây tôi đã viết một bài nhan đề “Dũng cảm và xương máu” để phân tích thành quả quân đội Việt Nam trong vụ tấn công tháng Tư 1972. Bài đã được đăng trong báo Parameters của trường Đại Học Quân Sự. Hồi còn sinh thời ông Douglas Pike đã bình luận trong một ấn bản Indochina Chronology như sau: “Đã có cố gắng chậm chạp nhưng liên tục điều chỉnh và cứu vãn danh dự của ngưới quân nhân Việt Nam từng bị nhục mạ bởi bọn phóng viên truyền hình thương mại ngu dốt và cánh trí thức thiên tả. Bài của ông Sorley đã xét lại lịch sử và ông ta lập luận vững vàng trong lãnh vực này”
Tôi vẫn tri ân lời khuyến khích ấy và ước gì Giáo Sư Pike còn hiện diện để thấy các tài liệu lịch sử hiện hữu chứng minh sự dũng cảm đưa đến trưởng thành và thành tựu của quân lực Việt Nam Cộng Hòa. Chỉ vì nước chúng ta không thực thi cam kết cho Nam Việt trong khi phe cộng sản vẫn tiếp tục và đều đặn gia tăng yểm trợ Bắc Việt nên đồng minh bất hạnh của chúng ta mới bị tràn ngập và thua trận.
Cho đến nay chưa bao giờ có một cố gắng định mức toàn diện sự tiến triển và thành tích của quân đội Việt Nam trong những năm bành trướng. Trong thời giờ hạn hẹp ở đây tôi chỉ mong điều chỉnh phần nào sự khiếm khuyết, bất công và nhiều lúc sai lạc mỗi khi bàn đến QLVNCH tuy đó là một thái độ khôn ngoan cho đến nay.
Chúng ta rất thiếu hiểu biết về cuộc chiến Việt Nam mặc dầu nó đã kết thúc ba mươi năm qua. Là vì những người phản chiến hoặc ít nhất chống sự tham dự của chính mình đã mô tả mọi khía cạnh qua một lăng kính xấu và nhiều khi đã nói sai sự thật. Ông James Webb vạch mặt giới truyền thông, trí thức và Hollywood là những nhóm đã “có lợi khi làm cho cuộc chiến bị xem là không cần thiết hay không thắng được”. Và vì họ điều khiển dư luận nên họ đưa ra những lập luận sai lầm ngay cả khi chiến tranh kết thúc đã ba mươi năm. Những lập luận thật sai lạc, đi từ thóa mạ người lính Việt trong một quá trình chiến đấu cam khổ cho đến Jane Fonda hạ nhục những tù binh Mỹ là bọn láo khoét hoặc đạo đức giả khi nói rằng họ đã bị tra tấn hay hành hạ trong lúc bị giam cầm. Đã đến lúc ta phải bỏ thái độ tiêu cực, lắm khi mạt sát và cố tình dùng chính trị để đổ lỗi cho quân đội Việt Nam trong hầu hết các tranh luận.
PHẦN 1 : QUÂN ĐỘI VIỆT NAM LÚC ĐẦU
Đây là giai đoạn mà chúng ta chủ động trong khi Việt Nam bị đẩy ra ngoài lề với nhiệm vụ bình định (mà đây chính cũng là một khía cạnh của chiến tranh và bộ chỉ huy Mỹ đã quên lãng). Bởi vậy họ không được cấp những vũ khí mới cũng như được trợ chiến cần thiết.
Phần đông chúng ta và ngay cả một số người Mỹ phục vụ tại chỗ đều chỉ trích quân đội Việt Nam trong thời kỳ ấy. Họ đã không lưu ý đến một số yếu tố ảnh hưởng nặng nề lên tình trạng đó. Quân cụ Mỹ cung cấp đều là những thứ lỗi thời từ Thế Chiến II, nhất là các súng trường M-1 vừa nặng vừa cồng kềnh với tầm vóc người Việt. Trong khi đó thì kẻ thù đã được Nga-Tầu trang bị đầy đủ súng AK-47.
Thiếu Tướng James L. Collins đã trình bầy về tình hình quân đội Việt Nam như sau, “Năm 1964 địch quân đã bắt đầu xử dụng AK-47, một loại súng tân tiến, tự động và rất bén nhậy. Trái lại lực lượng bạn vẫn dùng loại khí cụ phế thải của Thế Chiến II…” Rồi từ năm 1965 khi quân Mỹ lần hồi gia tăng nhập cuộc thì nhu cầu chiến tranh về phía bạn lại càng bị đẩy lui vào hậu trường”.
Do đó các đơn vị Việt luôn luôn bị địch quân áp đảo trong thế đánh không cân xứng. Đại Tướng Fred Weyand khi thuyết trình mãn nhiệm chỉ huy Đệ Nhị Lộ Quân đã nói rõ, “Sự chậm trễ cung cấp khí giới và quân cụ mới cho Việt Nam, ít nhất ngang với sự yểm trợ của Nga Tầu cho quân địch làm cho quân bạn yếu kém”.
Chỉ từ khi Đại Tướng Creighton Abrams nhận chức Tư Lệnh Phó Quân Lực Mỹ vào hồi tháng Năm 1967 người ta mới bắt đầu chú ý đến quân Nam Việt. Tướng Abrams điện ngay cho Đại Tướng Tham Mưu Trưởng Harold K. Johnson như sau. “Tôi thấy ngay là quân lực Mỹ tại đây cũng như bên chính quốc chỉ nghĩ trước tiên đến hành quân Mỹ và yểm trợ các đơn vị Mỹ. Do đó chương trình cung cấp chiến cụ cho Việt Nam đã ít ỏi mà lại còn không được thi hành một cách tích cực và cấp tốc như đối với quân Mỹ. Rõ ràng chúng ta có trách nhiệm lớn với quân bạn. Công việc phải làm ngay và tôi đang bắt tay cấp kỳ vào việc”!
Ngay khi nhậm chức, Tướng Abrams liền gia tăng lực lượng Việt Nam, nhất là cung cấp các súng M-16. Trong trận tấn công Tết Mậu Thân 1968 ông đã đưa được M-16 vào tay Nhẩy Dù và các đơn vị tiền tiến khác. Tuy nhiên phần đông vẫn bị lép vế đối với công sản. Trung Tướng Chỉ Huy Tiếp Vận Đồng Văn Khuyên nhắc lại rằng, “Trong Vụ Tềt Mậu Thân người ta nghe rõ tiếng sắc bén liên hồi của AK-47 trong Sài Gòn cũng như các thị trấn khác, như là một diễu cợt khôi hài cho các phát súng lẻ tẻ Garant và Carbine trong tay hoảng hốt của quân ta”!
Tuy vậy quân Việt vẫn đẩy lui địch quân một cách bất ngờ và dũng cảm. Báo Time đã viết: “Nhiều người Mỹ đã ngạc nhiên và Công Sản đã đau đớn sửng sốt thấy quân đội Việt Nam đã tức tốc đương đầu và chiến đấu ngang tàng can đảm khác hẳn dự đoán”. Nhưng không thấy ai đề cập đến sự chênh lệch khí giới của đôi bên.
Tháng Hai 1968 Tướng hồi hưu Bruce C. Clarke đi thăm Việt Nam và viết một tờ nhận định được Đại Tướng Early Wheeler chuyển đến tay Tổng Thống Johnson. Tướng Clarke nói “các đơn vị Việt còn bị chi phối bởi một chương trình quân viện nghèo nàn, kể cả khí giới cá nhân. Điều này ảnh hưởng lớn đến tinh thần và thành quả của binh sĩ. Quân sỹ cảm nhận rõ khi họ không được trang bị đầy đủ”!
Tổng Thống Johnson liền mời Tướng Clarke đến văn phòng đàm luận thêm. Và sau đó ít ngày “viên phụ tá Tổng Thống điện thoại báo cho tôi là Tổng Thống Johnson đã ra lệnh gửi ngay 100,000 súng M-16 cho quân VNCH”. Tổng Thống đã nhấn mạnh trong bài diễn văn lịch sử ngày 31 tháng Ba 1968, “Chúng ta sẽ nhanh chóng tăng viện cho quân đội Việt Nam để đáp ứng sự gia tăng hỏa lực của địch quân”.Thật là kịp thời.
Tướng Clarke trở lại Việt Nam vào tháng Tám 1969 để thấy “lực lượng VNCH đã có 713,000 khẩu M-16 cùng với các khí giới khác và họ đã tiến bộ nhiều kể từ Tết Mậu Thân”. Hiện nay họ và các lực lượng diện địa đều đã có súng cá nhân tối tân luôn cả phóng lựu M-79, súng máy M-60 và các đài vô tuyến AN/PRC-25 như quân đội Hoa Kỳ.
Các sư đoàn Mỹ được trang bị tối tân và nhiều hơn phía Việt Nam nên khả năng tác chiến cũng gấp bội. Tùy viên của Tướng Abrams đã nhấn mạnh là Đại Tướng đã nghiên cứu so sánh khả năng tác chiến giữa sư đoàn Mỹ và Việt Nam để thấy chênh lệch hỏa lực 16 lần. Tướng Abrams dùng dữ kiện này để tìm cách tăng viện cho các sư đoàn VNCH. Phía VN còn bị kém hơn nữa vì lúc đầu các yểm trợ chiến trường đều ưu tiên cho quân Mỹ, như oanh tạc B-52, xử dụng trực thăng, chiến đấu cơ cận chiến và chuyển quân giữa chiến địa.
Tướng Abrams nói thêm là trong lần tấn công thứ ba vào tháng Tám và Chín 1968 quân VN đã hạ được nhiều địch quân hơn cả tổng số của Đồng Minh. Họ cũng chịu nhiều tổn thất nhân mạng hơn theo số kiểm chứng cũng như theo ước tính với phân số ta và địch tử vong. Ông nói với Tướng Wheeler rằng đó là vì thật sự quân đội VN không được yểm trợ như quân đội Mỹ cả về phẩm lẫn lượng (trọng pháo, không tập chiến thuật, không pháo và trực thăng vận). Bởi vậy việc chỉ trích quân đội VN trong thời kỳ đầu thiếu khách quan. Thiếu khí giới cần thiết trước một địch quân hùng hậu hơn lại còn bị đẩy xuống vai trò thứ yếu trong nhiều năm đã không cho họ cơ hội tăng tiến kinh nghiệm chiến đấu.
Về sau ông Robert McNamara từng là Bộ Trưởng Quốc Phòng và chủ động chiến tranh đã viết một cách hời hợt về phía Việt Nam. Ông đã bị William Colby sửa lưng như sau, “Ông không có quyền nói xấu những người Việt đã đem xương máu chống cộng sản trong khi đại cường Mỹ đã phủi tay chỉ vì lỗi lầm của McNamara. Mục đích hết sức cao đẹp nhưng Hoa Kỳ đã thua với McNamara và phần lớn là vì hắn”!
PHẦN 2.- TẾT 1968
Chiến trận xẩy ra khắp nơi hồi Tết 1968 là một thử thách lớn cho Quân Đội VNCH. Nhiều người đã sửng sốt chứng kiến một thành tích vượt bực. Khi đi nhận giải Thayer tại trường Westpoint Đại Sứ Ellsworth Bunker lên diễn đàn ca ngợi chiến tích ấy. “Mặc dầu Quân Đội VN ít hơn nhưng họ đã chiến đấu vượt bực. Đại Tướng Abrams đã nói họ chiến đấu ngoài sức tưởng tượng của họ. Đã không có nổi dậy, không có đào ngũ và chính quyền vẫn nguyên vẹn. Trái lại họ phản ứng cấp kỳ, mạnh mẽ và đích đáng; họ chiến đấu với tối đa sức mạnh”.
Thành tích vượt bực của quân đội VNCH trong trận Tết Mậu Thân 1968 rất cần thiết cho tương lai Việt Nam. Đại Sứ Bunker nói tiếp :”Kết quả là cả một chuỗi diễn tiến làm cho chính phủ Việt Nam vững mạnh, dân chúng tin tưởng hơn khả năng đương đầu với địch và chính quyền thấy sẵn sàng gánh vác vai trò chiến đấu hơn”.
Ông John Paul Vann cũng đồng ý nói trong năm 1972 rằng “Tết Mậu Thân đã làm cho chính phủ Nam Việt gia tăng kiểm soát lãnh thổ, tổng động viên nhân lực để có đủ quân số trám vào khi quân Mỹ rút lui và gia tăng lực lượng địa phương bảo dảm sự hiện diện chính quyền trung ương tại các vùng thôn quê”.
Lúc Đại Tướng Abrams nhận chức chỉ huy lực lượng Mỹ tại Việt Nam thì xẩy ra vụ tấn công thứ ba của cộng sản vào mùa Thu 1968. Ông điện cho Đại Tướng Earle Wheeler và Đô Đốc John McCain, “Tôi phải kết luận rằng việc quân Việt Nam đã giết nhiều địch trong vòng sáu tuần lễ hơn cả quân Đồng Minh chứng tỏ tiến bộ lãnh đạo và tinh thần xung kích của họ. Họ phải trả một giá rất cao về tử vong vá tôi cho phần lớn là vì không được yểm trợ đúng mức. Do đó cần phải nhanh chóng tăng viện khí giới cho họ”.
Trong cuộc họp thượng đỉnh ở Midway vào tháng Sáu 1969 chưong trình nghị sự chú tâm đến bành trướng và tăng quân viện cho quân lực Việt Nam. Quân số tăng lên 820,000 rồi lại đưa lên đến 1.1 triệu người đã được ký kết. Ngoài ra, theo ghi nhận của Thiếu Tướng Trần Đình Thọ, còn thỏa thuận trang bị thêm M-16, đại liên M-60 và hỏa tiễn LAW. Vậy thấy rằng ngay lúc ấy mà còn bàn đến M-16 thì quân Việt đã phải chiến đấu từ lâu ở thế kém với một địch quân hùng hậu.
PHỤ ĐÍNH .- VÀI SO SÁNH
*Đã có 50 người đào ngũ mỗi ngày dưới sự chỉ huy trực tiếp của Tổng Tư Lệnh. Đó là trường hợp Đại Tướng George Washington ở Valley Forge trong mùa Đông 1777-1778.
*Đã phải đưa đại pháo ra đường dẹp phiến loạn chống động viên. Đó là lúc Tổng Thống Abraham Lincoln đã phải quyết định ở Nữu Ước hòi tháng Tư năm 1865 trong cuôc nội chiến Nam Bắc.
*Trong trận chiến cuối cùng đã chỉ có nửa quân số tham dự vì tệ nạn đào ngũ. Đó là trường hợp Đại Quân Potomac của Tướng George Meade ở Gettysburg. “Ông ta hy vọng có 160,000 binh sĩ nhưng chỉ vỏn vẹn được 85,000 vì 75,000 lính đã đào ngũ. Trong cuộc Nội Chiến Mỹ, tỷ lệ đào binh của Liên Quân là 33% trong khi bên kia còn hơn nữa ở mức 40 phần trăm”.
*Trong cuộc tổng xung kích một nửa số binh sĩ trong các sư đoàn đã kháng lệnh. Đó là trường hợp Quân Đội Pháp năm 1917 làm cho tòa án binh đã phải kết tử hình 554 quân nhân trong số ấy 49 người đã bị hành quyết.
*Đặc biệt có trường hợp một số đơn vị đã tháo chạy; đó là trong Thế Chiến II khi Đại Đội K thuộc Sư Doàn 25 Mỹ đã bỏ chạy toán loạn. Sử gia Geoffrey Perret ghi, “Hiếm thấy một Sư Đoàn Mỹ nào không có tình trạng Đại Đội bỏ ngũ như vậy”.
*Nói đến một đơn vị mà Tư Lệnh Sư Đoàn bị cách chức, bốn phụ tá chính bị loại, hai Tiểu Đoàn Trưởng bị bắt sống và chin Tiểu Đoàn Trưởng khác bị thay thế. Đó là Sư Đoàn Mỹ 36 tại Salermo trong Thế Chiến II.
*Luôn luôn pháo kích, ám sát, bắt cóc và áp đảo thường dân vô tội là việc làm của công sản trong suốt cuộc chiến.
*Giết hại thường dân vô tội như trong trường hợp Thủy Bồ và Mỹ Lai là thành tích xấu xa của quân Mỹ trong những năm 1967-1968.
Ta có thể kể ra nhiều trường hợp tương tự. Điểm nên nhớ là nếu đem so sánh với các lực lượng đương thời hoặc theo lịch sử ghi nhận thì QLVNCH đã chiến đấu ngang tàng và xứng đáng trong suốt cuộc chiến. Đó là một điểm son không bao giờ được nhắc tới.
Có rất nhiều tài liệu ghi sự dũng cảm và thiện chiến của QLVNCH, tuy nhiên các nhà viết sử không chú ý đến và các phóng viên báo chí thì lờ đi. Trong Văn Khố Quôc Gia có hàng ngàn huy chưong Hoa Kỳ cấp cho quân sỹ Việt Nam vì thành tích phục vụ quả cảm.
Quá trình đẹp đẽ ấy lại càng đáng nể hơn nếu ta nghĩ rằng người lính Việt đã tham chiến từng nhiều thập niên và phần đông đã hy sinh cả quãng đời thanh niên của họ. Một người Mỹ đã nói rất chí tình, “Quân nhân Việt không có DEROS (ngày được trở về) như lính Mỹ chỉ phục vụ một năm ở Việt Nam. Họ chiến đấu không ngừng nghỉ năm này qua năm khác với một sức chịu đựng và lòng nhiệt thành không tưởng tượng được. Ngay sau khi cộng sản thắng trận phần đông lại còn chịu giam cầm hàng chục năm trong các trại lao cải nghiệt ngã”.
PHẦN BA.- ĐỊA PHƯƠNG QUÂN
Sau vụ Tết Mậu Thân 1968 Bộ Tư Lệnh Mỹ thay đổi. Đại Tướng Creighton Abrams lên thay Đại Tướng Westmoreland và đổi quan niệm về cuộc chiến và phương pháp hành xử. Tướng Abrams nhấn mạnh “chiến tranh toàn diện” gồm cả hành quân, bình định và gia tăng khả năng QLVNCH theo một quy trình cấp bách ngang với chiến trận.
Chiến thuật cũng thay đổi từ quan niệm “truy và diệt” qua “bình định và giữ đất”. Có nghĩa là khi địch bị đẩy ra khỏi vùng có dân thì quân đội phải đóng lại chớ không rút đi cho địch trở lại. Do đó Địa Phương Quân được phát triển tối đa để phụ trách an ninh và bình định lãnh thổ.
Trung Tướng Nguyễn Duy Hinh cho sự phát triển và nâng cao các lực lượng địa phương là việc làm quan trọng nhất của Mỹ. Đại Tướng Ngô Quang Trưởng nhận định rằng kết quả bình định xã ấp, gia tăng số dân sống dưới chính quyền và an toàn giao thông là công của lực lượng địa phưong quân và nghĩa quân.
Tháng Năm 1967 khi Đại Tướng Abrams đến Việt Nam thì quân lực VN gồm có Lục Quân, Hải Quân, Thủy Quân Lục Chiến và Không Quân. Ngoài ra còn có những lực lượng diện địa bao gồm Địa Phương Quân và Nghĩa Quân phụ trách an ninh lãnh thổ. Tỉnh Trưởng chỉ huy Địa Phương Quân còn Nghĩa Quân đặt dưới quyền Quận Trưởng. Các lực lượng này trú đóng tại địa phưong của họ và thực hiện mục tiêu “càn quét và giữ đất”. Vào năm 1970 đã có 550,000 quân số, nghĩa là một nửa QLVNCH.
Một trùng hợp, đêm hôm trước Bing West và một nhân vật nữa đã lên kênh PBS “Giờ tin tức với Jim Lehrer” để thảo luận về tình hình Iraq. Một người đã nói đến quan niệm “càn quét và giữ vững” của Condoleza Rice. Nếu ta tìm nguồn gốc quan niệm này thì hẳn phải kể Lực Lượng Diện Địa Nam Việt, Đại Tướng Abrams, Đại Tướng Harold K. Johnson và bản nghiên cứu PROVN (chương trình bình định và phát triển Nam Viêt) của Đại Tá Jasper Wilson.
Ngay từ tháng Mười 1968 ông William Colby làm phụ tá Bính Định cho Tướng Abrams đã giải thích tầm quan trọng của các lực lượng ấy. “Để bảo vệ an ninh lãnh thổ chúng ta chú trọng đến tăng tiến Địa Phưong và Nghĩa Quân, lên ngót một nửa toàn thể quân số. Chúng ta đã bắt đầu ngay từ tháng Mười vừa qua. Trong một buổi thuyết trình Đại Tướng Abrams đã nhấn mạnh ba mươi điều phải làm trong đó có việc cử các toán nhỏ cố vấn quân sự đến các Đại Đội Địa Phương Quân và các Trung Đội Nghĩa Quân. Ta đã có 250 toán năm người rải rác khắp mọi nơi”.
Ba tháng sau ông Colby đã thấy sự tăng tiến nhanh chóng huấn luyện và vũ khí cho các đơn vị ĐPQ cũng như NQ. “Dã có 91,000 binh sỹ nhiều hơn năm ngoái. Khoảng 100,000 người đã được trang bị súng M-16 và 350 toán cố vấn đã sống và làm việc với các đơn vị ĐPQ và NQ”. Ngay khi lãnh chức Tư Lệnh Đại Tướng Abrams đã thẳng thừng chuyển các súng mới cho họ. Ông nói trong bài thuyết trình tháng Tám 1968, “Trong một năm ĐPQ và NQ được ưu tiên hàng đầu và nhận súng M-16 trước cả Lục Quân. Cũng như mọi việc, tôi đã bỏ vào quỹ-tiết-kiệm-lính với lãi xuất 10 phân. Trời Đất ơi, chúng ta đã đầu tư vào đây và đó là việc phải làm, ưu tiên tối đa trên tất cả mọi thứ”!
ĐPQ và NQ gia tăng khả năng và thành tích của họ và phải được ghi công đầu. Trong buổi thuyết trình WIEU (dự đoán tình báo hàng tuần) cho quan khách Tướng Abrams nói, “Điều tôi quan tâm nhất là vai trò của ĐPQ và NQ trong chiến cuộc luôn bị quên lãng. Người ta chỉ thường nói đến QLVNCH trong khi đã lâu nay ĐPQ và NQ gánh chịu nhiều tổn thất và đã giáng cho quân địch nhiều đòn chí tử. Tôi nói thẳng, nếu ta muốn nói đến an ninh cho dân thì đây mới là phần việc lớn”!
Cùng một lúc, ông nói rõ ràng về thành tích của các đơn vị này. “Tôi không biết có nên trang bị thêm các đại đội Lục Quân không. Nếu có thêm nhân số thì tôi nghĩ đem đầu tư vào các lực lượng diện địa này có lợi hơn”.
Cuối năm 1969, khi nhìn biểu đồ tình hình trong ba tháng vừa qua ghi rõ ai đã đem lại nhiều thành quả nhất về khí giới, tử vong, Tướng Abrams đã nói: “Thật rõ ràng và đúng. Số địch bị giết, khí giới thu được, hầm bí mật phát hiện, vv, thì QĐVNCH vẫn giữ nguyên tỷ lệ 27/28% trong khi tỷ lệ của Đồng Minh sút giảm. Sự chênh lệch là do các lực lượng địa phương và đã xẩy ra từ tháng Tám vừa qua”.
Một người trong cừ tọa nói lớn, “Đó là tính chất của cuộc chiến”!.
Tướng Abrams trả lời ngay, “Đúng lắm! Tôi luôn luôn hỏi lợi nhuận thu được từ 100,000 súng M-16 như thế nào? Như vậy hả? Vâng ta đã bắt đầu thấy kết quả”!
Ông Bill Colby cũng nhận xét rằng trong tháng Bẩy 1970 lực lượng địa phương cũng bảo vệ được súng của mình. Tỷ lệ khí giới mất đối chiếu với vũ khí thu được là một trên ba, khác hẳn tình trạng năm năm trước đây.
Tướng Abrams nói thêm: “Các Lực Lượng Địa Phưong, các con sóc ấy tiến tới rất vững vàng. Một tình trạng đã được duy trì lâu nay là ĐPQ và NQ đã gánh chịu phần lớn trách nhiệm chiến tranh”.
Các sỹ quan cao cấp Việt Nam cũng nhìn nhận như Trung Tướng Ngô Quang Trưởng, “Các ĐPQ và NQ đã lần hồi gỡ bỏ mặc cảm của một phụ lực quân để trở thành các binh sỹ chính quy và là một bộ phận chính của bộ máy chiến tranh”! ĐPQ tăng tiến về phẩm cũng như lượng đã được các nhân vật bình luận khắt khe như Tướng Julian Ewell khen tặng, “Họ là mũi nhọn trên chiến trường”!
PHẦN 4 .- NHỮNG VẤN ĐỀ NHỨC NHỐI
Có ba vấn đề luôn luôn khó khăn cho QLVNCH trong suốt chiến tranh là, thiếu cán bộ lãnh đạo giỏi, tình trạng tham nhũng lan rộng và đào ngũ.
Có lãnh đạo với đầy đủ khả năng chỉ huy là một vấn nạn cho QLVNCH trong suốt cuôc chiến. Với sự gia tăng quân số đến 1.1 triệu người tình trạng lại càng trầm trọng hơn. Sự thất thoát cấp chỉ huy của các đon vị nhỏ lại càng làm cho vấn đề tệ hại khi quân số gia tăng.
Công việc huấn luyện và các kế sách tuyển mộ các chỉ huy mới rồi đôn họ lên theo chiến tích thật là nhọc nhằn và khó khăn. Sau chiến dịch Lam Son 719, Đại Tướng Abrams tham dự một cuộc duyệt binh tại Huế đã nói, “Thật là một việc đáng ghi. Họ đôn quân, HSQ được thăng lên, HSQ lên thành Chuẩn Úy, Chuẩn Úy lên Thiếu Úy. Tổng Thống Thiệu tuyên bố rằng đó là việc nhỏ với 5,000 thăng cấp, mà thăng cấp mặt trận”.
Tướng Abrams rất thích: “Đó là chuyện đã xẩy ra ở Lào. Không có cách gì tốt hơn trong quân đội là đi vào hàng ngũ lựa chọn những phần tử chiến tích thích đáng mà đôn lên”. (Cũng như vậy đối với các viên chức tại Trung Tâm Huấn Luyện Vũng Tàu hầu giúp họ tăng tiến khả năng quản trị và lãnh đạo trong công việc).
Vài vị chỉ huy Việt Nam đã không ngớt chỉ trích khả năng lãnh đạo của mình. Đại Tướng Cao Văn Viên đã viết trong cuốn sách của ông như sau, “Trong thời gian tôi phục vụ ở cương vị Tộng Tham Mưu Trưởng tôi đã chứng kiến sự thành công cũng như thất bại của khả năng lãnh đạo của chúng ta. Mặc dầu chúng ta đã cố gắng tối đa nhưng vẫn không đủ trong hoàn cảnh khó khăn của đất nước”.
Sự đào ngũ trong các sư đoàn là một căn bệnh trầm trọng của QLVNCH. Tuy nhiên không phải đào ngũ theo phe đich nhưng phần lớn là để tránh ra trận hay để về nhà. Đó là một việc khác hẳn phía địch khi phần đông những đào binh quay về hàng ngũ quân ta. Trái lại đào binh ta thường trở lại ngũ tại địa phương. Theo Anthony Joes đó là sự hoán chuyển từ quân đội chính quy về địa phưong quân mà tỷ lệ đào ngũ gần như không có mặc dầu số tử vong cao hơn quân chính quy.
Tham nhũng là một nhược điểm nữa không bao giờ gột tẩy được mặc dầu ảnh hưởng lên chiến cuộc không mấy quan trọng như ngưới ta thường kêu la. Tuy nhiên Đại Tướng Cao Văn Viên đã kết luận như sau. “tham nhũng không phải yếu tố đưa đến sự xụp đổ của chế độ nhưng chắc chắn nó gây ảnh hưởng tệ hại đến trình độ binh nghiệp và như vậy làm suy nhược khả năng chiến đấu”.
Ông Tom Polgar của CIA nhận định xác đáng rằng tham nhũng không thể lật đổ một quốc gia cũng như trường hợp Phi Luật Tân, Nam Hàn hay Thái Lan. “Nước nào mà không trả công tương xứng cho viên chức đều có tham nhũng, đó là một quy luật. Tuy nhiên tham nhũng bòn rút hết tiêm lực quốc gia khi có ngoại xâm”.
Đại Tá William LeGro đã ở lại đến những ngày cuối cùng với DAO (Cơ Quan Tùy Viên Quốc Phòng) đồng ý. Ông nói: “Tham nhũng không làm cho sụp đổ. Sự giảm thiểu viện trợ Hoa Kỳ đến con số không là đáp số”. Ông ta nói thêm: “Chúng ta đã đối xử một cách xấu xa bỉ ổi với bạn Việt Nam của chúng ta”.
PHỤ ĐÍNH .- NGUYỄN VĂN THIỆU.
Phần này bàn về cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu, Tư Lệnh Tối Cao QLVNCH.
Tổng Thống Thiệu lãnh đạo quốc gia trong một thời kỳ ngặt nghèo nhất. Trong khi chiến đấu chống ngoại xâm và nội loạn được Nga Tầu yểm trợ tối đa, ông đã đặt các cơ cấu dân cử từ trung ương cho đến hạ tầng xã ấp. Ông đã gia tăng quân đội và với sự trợ giúp của Hoa Kỳ, ông đã tăng tiến phẩm chất quân lực để thay thế quân Mỹ. Ông trực tiếp lãnh đạo chương trình bình định nông thôn và phá vỡ hệ thống khủng bố đe dọa dân quê. Ông thực thi một chính sách cải cách ruộng đất đáng khen, phân phát cho 400,000 nông dân 2 triệu rưỡi mẫu ruộng, và tổ chức bốn triệu dân thành một lực lượng dân vệ với 600,000 khẩu súng.
Trong sáu năm phục vụ Đại Sứ Ellsworth Bunker thường xuyên tiếp xúc với Tổng Thống Thiệu và đã nhận xét xác đáng về con người cùng khả năng của ông ấy. Đại Sứ Bunker nói: “Ông ta đối phó với tình hình một cách khôn ngoan và khéo léo. Ông ta là một con người trí thức đầy khả năng. Thoạt đầu ông đã cai trị theo hiến pháp chớ không theo một lũ Tướng Tá chỉ muốn ông hành động theo ý họ. Càng ngày ông càng hành xử như một chính trị gia (đây là một lời khen của Bunker), đi về vùng quê, thanh tra bình định, chuyện trò với dân xem họ muốn gì”. Ông Bunker khen ngợi ông Thiệu và có khi coi ông ta như một đối thủ chính trị có bản lãnh. Bunker nói: ‘Tôi nghĩ Thiệu là một người khôn ngoan và chín chắn”.
Ông Thiệu cũng hết sức thực tế khi phàn nàn với Bunker rằng, “Thật là khổ cho chúng tôi đã không có mấy vị Tướng đủ khả năng chỉ huy hơn một sư đoàn”! Khi nói vậy ông ám chỉ cả chính ông một cách khiêm nhượng và rất đúng.
Vì quân đội cung cấp phần lớn khả năng hành chính cũng như chính trị nên ông Thiệu bị giới hạn một cách đau thương trong việc thay thế các phần tử thiếu khả năng hay bất xứng. Lại nữa ông ta cũng cần phải lưu giữ những người đáng tin cậy mặc dầu yếu kém. Trong thời đầu nhiệm kỳ ông đã cắt nghĩa cho một nhân viên Mỹ cao cấp như sau: “Hoàn toàn thanh lọc cấp chỉ huy trong quân đội là một việc bất khả thi. Mỗi sự thay thế một vị tư lệnh đều phải sắp đặt và thi hành hết sức cẩn trọng. Không thể kéo quân đội ra khỏi chính trị trong một sớm một chiều. Tổ chức quân đội vẫn là thế đứng duy nhất của tôi và hơn nữa là một cơ chế vững vàng nhất để bảo đảm thống nhất quốc gia”.
Đại Sứ Bunker cũng như Đại Tướng Abrams hiểu rõ vấn đề nên tỏ ra rất kiên tâm và thông cảm. Nhưng họ cũng đưa ra những đề nghị chính xác liên quan đến các cấp chỉ huy cao thiếu khả năng. Thường thì được nghe theo tuy phải mất thời giờ trong khi sắp xếp chính trị. Trong một thời gian đã có những thay đổi lớn trong cấp lãnh đạo quân cũng như chính, có khi do áp lực khủng hoảng chiến trường. Tuy nhiên chưa bao giờ có việc thanh trừng rộng rãi là vì không những để tránh xáo trộn mà lại còn không có đủ người xứng đáng thay thế. Đào tạo nhiều cấp chỉ huy tốn quá nhiều thì giờ.
Giới cao cấp Hoa Kỳ nhận thấy sự quan trọng của Thiệu trong việc bình dịnh. Tướng Abrams bảo rằng ông Thiệu hiểu nhiều hơn bất cứ ai về công tác bình định và William Colby gọi ông là “con người bình định số một”. Lịch sử Bộ Tổng Tham Mưu Quân Đội Mỹ đã nhận định “Thiệu là một yếu tố quan trọng. Ông ta nhận định rõ ràng sự quan trọng của chương trình bình định và thiết lập các cơ cấu hành chính cấp địa phương”.
Nhiều dịp Tổng Thống Thiệu mời Đại Sứ Bunker cùng đi kinh lý thôn xã. Ông Bunker đã nghe ông Thiệu nhấn mạnh sự thiết lập cơ chế hành chính địa phương, tổ chức bầu cử xã ấp, huấn luyện các viên chức địa phương và cải cách ruộng đất. Tại Trung Tâm huấn luyện Vũng Tầu 1,400 xã trưởng nghĩa là ba phần tư làng xã Nam Việt đã theo học trong chin tháng đầu năm 1969. Tổng Thống Thiệu đi thăm mọi lớp và cho các học viên khi trở về làng có thể hãnh diện nói với dân là “Tổng Thống đã khuyên nhủ tôi thế này thế nọ”. Cuối năm 1969 tình hình đã tiến bộ rõ rệt khiến cho ông John Paul Vann, một nhân vật hàng đầu trong chương trình bình định đã nói trước cử tọa tại Princeton rằng, “Hoa Kỳ đã thắng trên trận địa và nay đang thắng chính trị với Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu”.
Hồi tháng Tư 1968, trái với ý kiến của hầu hết các cố vấn, Tổng Thống Thiệu đã thiết lập các lực lượng Nhân Dân Tự Vệ. Ông Thiệu lập luận rằng, “chính quyền căn bản trên dân. Bởi vậy chính quyền không có nền móng nếu không dám đưa khí giới cho dân”. Do đó khoảng bốn triệu người, trong số những người quá trẻ hoặc quá già để nhập ngũ, đều xung vào Dân Vệ và được trang bị 600,000 súng cá nhân. Lập luận xác đáng là chính phủ Thiệu được dân ủng hộ, Dân Vệ đã dùng súng chống lại sự đô hộ cộng sản chớ không phải chống chính phủ.
Về sau qua bao nhiêu tài liệu người ta thấy rõ rằng cộng sản đã nhiều lần kêu gọi tổng nổi dậy nhưng không bao giờ dân đã nổi dậy theo chúng. Theo con mắt khách quan của nhiều quan sát viên thì không lạ gì mà sau bao nhiêu năm ám sát, bắt cóc, khủng bố, ức chế và pháo kích bừa bãi các khu dân cư trong toàn Nam Việt mà cộng sản đã không chinh phục được lòng dân.
Tháng Mười năm 1971 trong tình hình chiến tranh dữ dội Tổng Thống Thiệu đã thắng cử không có đối thủ. Nhiều người đã chỉ trích ông cho rằng sự thắng cử của ông không xứng đáng vì không có đối lập.. Tuy nhiên mặc dầu địch đe dọa và kêu gọi tẩy chay đầu phiếu đã có 87.7 phần trăm cử tri hợp lệ đến phòng phiếu và 91.5 phần trăm đà bỏ phiếu cho ông Thiệu. Đó là một tỷ lệ cao nhất của Việt Nam. Nếu không hay ho vì không có đối thủ hay dân không bằng lòng sự lãnh đạo của ông thì tại sao họ lại đi bỏ phiếu đông như vậy mặc dầu có thể nguy hiểm đến tính mạng? Người ta thấy rằng, mặc dầu có nhiều chỉ trích, phần đông dân chúng muốn ông tiếp tục lãnh đạo xứ sở.
Ông John Paul Vann tuyên bố hồi tháng Giêng 1972 rằng “yếu tố căn bản không chối cãi được là khoảng 95 phần trăm dân chúng muốn có chính phủ Việt Nam hiện hữu hơn là chính phủ cộng sản hay một chính phủ do phía bên kia đưa ra”.
Thật là buồn khi nhiều người Việt đã chỉ trích ông Thiệu. Tôi đã nói chuyện với nhiều bạn Việt hiện sinh sống ở đây. Mới đây một người bạn học thức và thông minh đã nói với tôi một cách phũ phàng rằng Tổng Thống Thiệu đã nói dối. Tôi hỏi lại như thế nào thì được trả lời ngay: “Thiệu biết rõ là người Mỹ sẽ bỏ rơi mà không nói cho chúng tôi biết”.
Tôi cho đó là một lời buộc tội quá nặng và cần bàn lại. Đại Sứ Bunker nhớ đã tự tay đưa cho Tổng Thống Thiệu ba bức thư cam kết của Tổng Thống Nixon giúp Việt Nam nếu cộng sản vi phạm trắng trợn hiệp định. Nhưng ông Bunker nói, “Quốc Hội bó tay chúng ta và kết quả là nước Mỹ đã bội phản”. Ông Bunker giải thích rõ ràng, “tôi không thể hình dung được làm sao Tổng Thống Thiệu có thể biết trước cung cách và hành động điếm nhục ấy của Hoa Kỳ”!
Ông Thiệu đã từ chức vài ngày trước khi Sài Gòn thất thủ hầu mong có dàn xếp ổn thỏa. Trong bài giã từ ông đã làm đúng khi giận dữ chua chắt về một cuộc tranh đấu cam go trong nhiều năm. Nó đã cho thấy rằng ông cũng đã sửng sốt như bất cứ ai khi người đồng minh một thời đã quay lưng lại một người bạn trong lúc hoạn nạn (và phản bội cả những người Mỹ đã hy sinh tại Việt Nam).
Theo tôi thì Nguyễn Văn Thiệu đã thi hành nhiệm vụ một cách can dảm trong nhiều năm chiến tranh để xứng đáng được kính nể và biết ơn của những ai vẫn muốn thấy miền Nam Việt Nam tốt đẹp (còn có nể trọng hay không là tùy trường hợp).
PHẦN 5 .- LAM SON 719
Rõ ràng người ta đã cho rằng chiến dịch Lam Son 719 vào Hạ Lào là một thảm bại cho Nam Việt. Tuy nhiên sự thật khác hẳn, vì hiện nay với băng ghi Abrams và các nguồn tin khác đã cho biết là quân Bắc Việt thiệt hại nặng khiến cho chúng mất trớn tổng tấn công miền Nam để ta có thì giờ kiện toàn Việt-Nam-Hóa-Chiến-Tranh.
Trong tài liệu WIEU (cập nhật hằng tuần tình báo) ngày 30 tháng Giêng ta thấy địch quân biết đôi chút về hành quân vượt biên giới của ta. Tám ngày trước khi cuộc hành quân khởi diễn, COMINT (tình báo vô tuyến) nhận thấy địch quan tâm đến các hoạt động phía ta tại vùng 1 và những khu vực lân cận Hạ Lào. Đã phát hiện các truyền tin của địch từ ngày 24 tháng Giêng để ý đến “quân ta có thể đánh qua biên giới phá trục tiếp vận của chúng”. Cũng có tin tức là địch hết sức lo cuộc đổ bộ vào Bắc Việt và sư xâm nhập Lào từ những chiến hạm ngoài khơi, vv.
Ngày 8 tháng Hai các đơn vị QLVNCH vượt biên vào Lào trên trục lộ 9 với thiết giáp, nhẩy dù, biệt động, thủy quân lục chiến và lục quân. Tổng số 10,000 quân đã nhập đất Lào vào cuối tuần. Cùng lúc, 10,600 quân tiến vào Cao Mên.
Khi Đô Đốc McCain Tư Lệnh Thái Bình Dương (CINPAC) dự thuyết trình ngày 19 tháng Hai thì được biết các đụng độ khá cao ở cấp Đại Đội và nhiều trận lẻ tẻ đã diễn ra trên khắp chiến trường. MACV theo rõi sáu tiểu đoàn địch đương đầu QĐVN tại Lào. Quân Đội Mỹ không được phép tham dự nhưng sư yểm trợ của không lực Mỹ đã mất 21 trực thăng trong 7,000 phi xuất (tổng số thất thoát trong chiến dịch là 108 nghĩa là 21 cho 100,000 phi xuất).
Trung Tướng William E. Potts của MCV J-2 đã tóm lược cho Đô Đốc McCain như sau: “Điểm đáng ghi nhận là trong chiến dịch Lam Son, địch quân đã đua ra tất cả những gì chúng hiện có hoặc đang gửi đến ngoại trừ Sư Đoàn 325 và Tiểu Đoàn 9 thuộc Sư Đoàn 304. Vậy nếu chúng bị thiệt hại thì chúng sẽ tụt hậu trong một thời gian khá lâu”. Tướng Abrams nói thêm, “Lẽ cố nhiên chúng ta mong đón tất cả bọn chúng với toàn thể sức mạnh của chúng ta”. .
Dầu vậy, đến ngày 20 tháng Hai, nghĩa là gần hai tuần sau chỉ có sáu Trung Đoàn địch hiện diện trong chiến dịch Lam Sơn. Thuyết trình viên nói trong buổi họp chỉ huy WIEU (dự đoán tình báo hàng tuần) ngày hôm ấy là, “thật vậy sự phản công mạnh mẽ của địch đã xẩy ra đêm 18 tháng Hai. Phía ta có một lực lượng tương đương với 18 tiểu đoàn vẩn tiếp tục tìm địch thanh toán”.
Đại Tướng Abrams nhấn mạnh với ban Tham Mưu và các cấp chỉ huy của ông là phải cho quân Việt Nam mọi phương tiện cần thiết để họ chiến thắng trong trận hệ trọng này. “Đây là một dịp dể giáng cho địch một vố ta chưa bao giờ làm được”. Ông nhấn mạnh hết sức ý nghĩa khi Hoa Thịnh Đốn đưa ra một vài chỉ trích: “Ai cũng biết cái rủi ro từ lúc đầu nhưng ta thấy là đã đến lúc phải chấp nhận rủi ro”. Khi qua Hoa Thịnh Đốn Đại Sứ Bunker đã trình bầy tất cả các khía cạnh tương quan.
Cho đến ngày 24 tháng Hai MACV vẫn theo dõi sáu Trung đoàn địch (tăng lên thành bẩy ba ngày sau) trong chiến dịch Hạ Lào. Trong tường trình cho Tướng Abrams, thuyết trình viên đã nói rằng bốn tiểu đoàn trong số 18 cung cấp cho Trung Đoàn địch hình như đã bị tê liệt. Cũng trong ngày ấy số tử thương của địch quân được ước lượng là 2,191 người trong khi quân bạn mất 276 mạng.
Đến dây thì một khó khăn lớn xẩy ra là thiếu hụt trực thăng. Mà Quốc Lộ 9, con đường chính Đông Tây có nhiều đoạn bị đào sâu lên đến cả sáu thước khiến cho việc xử dụng con lộ này hầu như bị gián đoạn. Nhất là loại bồn chở xăng không thể đi qua được. Bởi vậy phải tiếp tế bằng phi cơ, ảnh hưởng nặng nề lên đội ngũ trực thăng. Sự tính toán điều hành và sửa chữa cấp bách đã xoay lại tình thế. Cho nên khi Tướng Julian Ewell, một nhân vật không mấy thiện cảm với chiến dịch, đi thanh tra ông đã nói, “tỷ lệ sẵn sàng hành quân (operational readiness) ngày Chủ Nhật khi tôi đến thăm là 79%, một con số vượt bực”.
Cùng lúc địch tung ra một trận tấn công lớn với thiếp giáp và tràn ngập cứ điểm 31 là nơi trú quân của Tiểu Đoàn Bộ Đệ Nhất Sư Đoàn VNCH. Người ta đã ghi nhận địch có 350 quân bị giết và 15 thiết giáp bị phá hủy đối lại 13 quân bạn chết, 39 bị thương và ba thiết vận xa bị hư hại.
Người ta nhận thấy ngày mồng 1 tháng Ba một Trung Đoàn địch nữa đã tham chiến nâng tổng số lên tám đơn vị (trong 24 tiểu đoàn có sáu đã bị tê liệt). Đại Tướng Abrams nói, “thật là một trận khủng khiếp”. Trong buổi thuyết trình cập nhật ngày 4 tháng Ba thuyết trình viên đã nhắc lại rằng ngày 11 tháng Hai đã thấy dấu hiệu địch chuyển sang thế tấn công. Tuy nhiên sự việc chỉ xẩy ra ngày 18. Ta có thể nói là địch đã mất quân số vào khoảng bẩy tiểu đoàn chủ động, còn số thiết giáp của họ vào khoảng 100 chiếc lúc đầu thì nay chỉ còn từ 65 đén 70 chiếc mà thôi. Ở thời điểm này ta ước lượng địch quân có tại hiện trường 15,000 chiến binh cộng với từ 8,000 đến 10,000 quân hậu cần trong khi bên ta huy động mười sáu tiểu đoàn chủ động.
Khi một tù binh thuộc Trung Đoàn 24-B khai rõ sự tộn thất nặng nề trên đường 92 về phía Bắc Bản Đông thì phòng J-2 MACV giảm hiệu lực của địch đi hai Tiểu Đoàn, nghĩa là trong số 30 Tiểu Đoàn địch thuộc 10 Trung Đoàn tung ra trên chiến trường đương đầu với quân VN thì chúng đã mất hẳn 10 Tiểu Đoàn. Tướng Abrams nói, “Tôi càng tin chắc rằng đây có thể là trận quyết định chiến cuộc”. Tướng Potts nói thêm, “Họ mất một nửa chiến xa, một nửa đại bác phòng không và 10 trên 30 Tiểo Đoàn”.
Trong một buổi cập nhật tình báo hàng tuần (WIEU) ngày 20 tháng Ba Đại Sứ Bunker nói Chiến Dịch Lam Sơn đang chấm dứt là một cuộc hành quân rất thích ứng. Tướng Abrams bèn trả lời: “Thật là một trận đánh cam go. Tuy nhiên ảnh hưởng lên phần cuối năm nay hết sức to lớn. Chúng đã tung nhiều lực vào Lam Son và đã bị thua đậm”
Ngày 23 tháng Ba khi địch quân tung vào thêm Trung Đoàn thứ mười ba, thuyết trình viên trình bầy rằng chín trong số mười một Trung Đoàn đã bị thiệt hại nặng nghĩa là họ chỉ còn khoảng 17 Tiểu Đoàn chủ động trong số 33 đem ra. Ngoài ra họ lại còn mất khoảng 3,500 đơn vị hậu cần. Khi các yếu tố dược trình bầy trong kỳ WIEU thì Tướng Potts nói thêm, “Không phải các Tiểu Đoàn ấy bị sút kém nhưng chúng đã bị hoàn toàn tiêu diệt”.
Quân đội VNCH cũng chịu nhiều tổn thất, 1,416 bị giết và 714 mất tích. Nhiều khí cụ đã bị phá hủy hay bỏ lại khi vội vã rút lui. Khi xét lại kết quả, Đại Tướng Sutherland nhận định như sau: “Khuyết điểm từ lâu là Bộ Tham Mưu VN không có đủ khả năng thiết kế và phối hợp Không Lực cũng như phối hợp yểm trợ không địa. Tuy nhiên họ dã học hỏi nhiều trong chiến dịch này”.
Quần chúng hết sức ủng hộ trận Lam Sơn. Khi Đức Ông Thompson tới viếng thăm hồi cuối tháng Ba người ta đã trình bầy với ông kết quả cuộc thăm dò dư luận trong 36 tỉnh. Kết quả cho thấy 92% đồng ý với các chiến dịch như Lam Sơn 719, 3% chống đối và phần còn lại không có ý kiến. Kết quả cho thấy một phân xuất rất cao so với bất cứ lần thăm dò về bất cứ một vấn đề gì trước đây.
QLVNCH đã chiến đấu trong 42 ngày liền tại Lào. MACV trình bầy khiêm tốn cho Bộ Trưởng Lục Quân Stanley Resor là Chiến Dịch Hạ Lào đã “thử thách QLVNCH trước một địch quân quyết tâm trong trận địa xuyên biên giới. Chắc chắn là đã phá được đường tiếp vận của họ”. Ở Hoa Kỳ người ta kêu đó là một thảm bại của quân Việt. Lẽ cố nhiên bộ máy tuyên truyền Hà Nội vội vã túm lấy cơ hội.
Tuy nhiên Tướng Abrams nhận định là chiến dịch nhất định có lợi cho QLVNCH. “Từ trước ta cứ tưởng rằng Bắc Việt có thể chiến thắng họ. Chiến tranh chưa chấm dứt nhưng Bắc Việt bắt đầu thấy là họ phải đương đầu với một công việc khó hơn nhiều”.
PHẦN 6 .- MỘT CUỘC CHIẾN THẮNG LỢI
Phương pháp áp dụng trong giai đoạn Abrams đã có kết quả tốt mặc dầu nhiều người không tin như vậy. Quân Mỹ đã lần hồi rút nên quân Việt đạt nhiều thành quả hơn. Vì chiếm được nhiều đất hơn nên đã thấy nhiều lính địch quy thuận hơn. Trong năm 1969 có 47,000 hàng binh cọng thêm 37,000 hồi chánh năm 1970. Mỗi Sư Đoàn Bắc Quân có 8,689 quân số. Như vậy thì số đào ngũ của họ trong hai năm bằng chín Sư Đoàn. Đã đến chiến thắng mặc dầu vẫn phải đánh nhau là vì Nam Việt đã đủ khả năng giữ vững chủ quyền và tự lực hành động với lời hứa yểm trợ của Hoa Kỳ như họ vẫn làm cho đồng minh tại Tây Đức và Nam Hàn.
Ngay từ cuối năm 1969 John Paul Vann, một nhân vật chính của chương trình bình định đã viết cho cựu Đại Sứ Henri Cabot Lodge như sau: “Tôi không cần thăm Hoa Thịnh Đốn hay Ba Lê như trước để tìm cách thay đổi chính sách Việt Nam. Tôi hài lòng với chính sách hiện hữu. Tôi nghĩ rằng chúng ta đã đạt mục tiêu bỏ được số Mỹ tử vong sau 1972 và chiến phí (cuộc chiến sẽ còn kéo giài mãi) sẽ giảm hẳn vì được người Việt lo liệu với sự trợ giúp tiếp vận và tài chính của chúng ta”.
Ngoài trách nhiệm chiến đấu thay vào quân Mỹ rút đi, Nam Việt còn phải đương đầu với nhiều thay đổi chính sách. Đại Tướng Abrams nói rõ là họ phải vượt qua các trở ngại mỗi ngày một khó hơn. Ông nhắc lại, “Chúng ta đã bắt đầu từ năm 1968,. Mục tiêu của chúng ta là đến 1974 họ phải quất nặng bọn VC để sau nữa sẽ đập cả bọn Việt Cộng lẫn quân Bắc Cộng tại miền Nam. Rồi họ phải nén chặt chúng lại, nén ba bốn lần. Như vậy chúng ta bắt đầu; trong một thời gian dài – ông ra dấu bằng tay – và phải kết thúc trong thời gian ngắn hơn nhiều”.
“Và nếu cần truy cản Việt Cộng, Bắc Cộng hay giúp Cao Mên chẳng hạn thì chúng ta cũng giúp tay vào. Tuy nhiên chúng ta cần hết sức cẩn thận không có sẽ bị trật đường rầy. Ta tránh làm như vậy vì nó sẽ làm cho ta điên lên”. Sự thay đổi đường lối quan trọng nhất là loại bỏ dự tính giữ lại một lực lượng Mỹ lâu dài tại chỗ như thể ở Tây Âu hay Nam Hàn.
Ông Thomas J. Barnes trở lại Việt Nam sau ba năm vắng mặt để làm việc trong chương trình bình định vào mùa Thu 1971. Ông nói với Tướng Fred Weyand là “tôi đã ngạc nhiên với ba tiến bộ chính, sự phồn thịnh của nông thôn, Địa Phương và Nghĩa Quân giữ vững vị trí và phát triển sự tự trị chính trị kinh tế làng xã. Ta đã giúp làng xã lấy lại tính cách độc lập và tự lực theo tập tục Việt Nam. Đó là việc tham gia quan trọng nhất của chúng ta trong công việc bình định”.
Ngay từ giữa tháng Ba 1971 quân đội Việt Nam đã gánh vác chiến đấu. Thuyết trình viên đã nói với Đại Tướng Ewell rằng sự chú trọng của Tướng Abrams vào công tác bình định nay đã hầu như thành tựu 100% với các kế hoạch tương quan. Quân Mỹ đã gần như rời khỏi việc hành quân”.
Những tin tức từ phía địch đã xác nhận thành quả. Trong một cuốn sách in bởi nhà Xuất Bản Thế Giới Hà Nôi, hai tác giả Lưu Văn Lợi và Nguyễn Anh Võ đã viết, “cuối năm 1968 trong Nam Bộ các Ấp Chiến Đấu và những vùng xôi đậu đã bị quân đội Sài Gòn chiếm lại. Cuối 1968 chúng ta đã bị tổn thất nặng. Địch dồn lực lượng vào công tác bình định thôn quê gây cho chúng ta nhiều khó khăn trong hai năm 1969-1970. Từ khi quân Mỹ vào Việt Nam chúng ta chưa bao giờ gập nhiều vấn nạn như trong hai năm ấy. Các căn cứ của ta ở thôn quê bị suy nhược và vị trí co thắt lại. Quân ta bị tiêu diệt, không còn đất bám và phải qua đồn trú tại Cao Mên. Chúng ta trải qua một thời kỳ hết sức khó khăn trong những năm 1969-1970-1971. Kể từ giữa năm 1968 địch đã tập trung đánh phá các vùng giải phóng để tiêu diệt và đẩy chúng ta ra khỏi cứ địa”.
Tháng Giêng 1972 Vann nói rằng “chưa bao giờ chúng ta phải tham chiến ít như bây giờ. Ngày nay thấy rõ các vùng quê phồn thịnh, đường xá khai thông, cầu kỳ mở lại và bạn có nhiều rủi ro hơn với cả đống Honda và Lambretta ngược xuôi. Chương trình Việt Nam Hóa Chiến Tranh đã có kết quả ngoài tưởng tượng”. Đó là công đầu của Việt Nam Cộng Hòa.
PHẦN 7 .- TỔNG TẤN CÔNG PHỤC SINH 1972
Thành quả Việt-Nam-Hóa-Chiến-Tranh và việc bình định nông thôn khiến cho đối phương phải tìm một phương án khác. Đó là cuộc tấn công Phục Sinh. Douglass Pike viết: “Không còn là một cuôc chiến cách mạng nữa, và theo quan niệm của Võ Nguyên Giáp thì phải qua giai đoạn chiến tranh quy ước nhỏ giống như ở Triều Tiên”.
Trong vài ngày về Mỹ John Paul Vann đã trình bầy hiện tình Việt Nam trước một cử tọa giáo sư chọn lọc. “Họ dựa vào các giới chức dân cử xã ấp khi kinh tế tăng trưởng, an ninh tiến bộ và chiến tranh đã chuyển sang Cao Mên và Lào. Sự thực là 95% dân chúng muốn lưu giữ chính quyền hiện tại hơn là một chính phủ cộng sản hay một cơ cấu do bên kia đưa ra”.
Theo lịch sử ghi chép của Quân Đội Nhân Dân thì kế hoạch tấn công 1972 được chấp thuận bởi Ban Quân Ủy Trung Ương từ tháng Sáu 1971. Mục tiêu là chiến thắng vào năm 1972 làm cho quân Mỹ xâm lược phải thưong thảo trong thế yếu. Ông Pike diễn giải, “đó là một cuộc tấn công toàn diện với nhân lực, khí giới và tiếp vận quy mô. Vào giữa mùa Hè tất cả 14 Sư Đoàn Bắc Quân rời khỏi Bắc Việt. Chúng xử dụng nhiều thiếp giáp và đại pháo nặng hơn QLVNCH và đạn dược cũng không giới hạn”.
Cuối tháng Ba 1972 địch tiến hành một cuộc xâm lăng cổ điển với 20 Sư Doàn và một trận chiến tàn bạo sắt máu đã xẩy ra. Ông Douglas Pike viết, “Cuộc tấn công được sửa soạn công phu đã bị bẻ gẫy vì không yểm làm cho chúng không tập hợp được và vì sư chống trả dũng cảm và kiên trì của quân Nam Việt. Bắc Quân và hệ thống giao thông của chúng đã bị triệt hạ nặng. Nhưng chính yếu là QLVNCH và cả Địa Phương Quân đã hiên ngang chống trả như chưa từng thấy”.
Bắc Quân tổn hại 100,000 người trong số 200,000 xung trận và có lẽ 40,000 đã bị giết. Họ đã mất già nửa thiết giáp và đại pháo. Sẽ cần ba năm để hồi phục trước khi tấn công lại và Tướng Võ Nguyên Giáp bay khỏi chức Tổng Tư Lệnh. Trái lại Nam Quân mất 8,000 tử vong, gần ba lần thương binh và vào khoảng 3,500 mất tích. Tướng Giáp đã tính sai và phải trả một giá đắt cho lỗi lầm ấy. Ông Pike kết luận: “Giáp đã ước sai lòng quyết tâm và sự chống trả mãnh liệt của Quân Nam Việt. Hắn sai lầm về sức đề kháng của QLVNCH”.
Về sau nhiều người chỉ trích nói rằng Nam Quân đã đẩy lui được Bắc Quân nhờ có không yểm của Mỹ. Tướng Abrams đã phản ứng mạnh mẽ và nói với các cấp chỉ huy của ông rằng, “Tôi không tin là không có không trợ mọi việc đã giữ vững được. Tuy nhiên phải có những người Việt Nam đúng thẳng chiến đấu. Nếu họ không dũng cảm làm như vậy thì đến mười lần không quân cũng không chận đứng được bọn cộng sản”.
Bọn chỉ trích cũng triệt hạ QLVNCH cho rằng họ sống sót được là nhờ Quân Mỹ. Không một ai nhớ rằng 300,000 Quân Mỹ phải đóng ở Tây Đức là vì người Đức không thể chống lại Nga Xô Viết hay nhóm Liên Minh Warsaw nếu không có Quân Mỹ. Họ cũng quên là 50,000 Quân Mỹ phải lưu lại Nam Hàn để giúp trong trường hợp bọn Bắc tấn công. Và không ai đã nghĩ rằng vì Quân Mỹ hiện diện nên phải chê bai và chế riễu Quân Đội Tây Đức cũng như Nam Hàn. Chỉ có Nam Việt bị tách rời ra để bôi nhọ một cách bất công và ác độc mặc dầu chỉ được không trợ chớ không được Quân Lực Mỹ hỗ trợ như Đức hay Cao Ly.
Quân Nam Việt đã thực sự đánh bại cuộc tấn công Phục Sinh 1972 với xương máu và lòng quả cảm. Đại Tướng Abrams nói với Tổng Thống Thiệu rằng “nhờ khả năng bén nhậy của các cấp chỉ huy nên đã gặt hái thành quả và họ đã chứng tỏ đủ bản lĩnh đương đầu với cuộc thử thách. Những anh hùng bảo quốc Nam Việt đã giáng cho quân xâm lăng một đòn chí tử khiến cho chúng cần ba năm nữa mới có thể mở lại một cuộc tấn công quy mô”. Tuy nhiên trong khi ấy bao nhiêu thay đổi hệ trọng đã xẩy ra trên một bình diện rộng lớn hơn.
QLVNCH đã trở thành một lá chắn thiện nghệ, nhanh nhẹn và quyết tâm cho xứ sở của họ. Tuy nhiên họ đã bị bôi nhọ bởi những luận điệu tiêu cực gồm cả vu khống của bọn phản đối Hoa Kỳ tham gia cuộc chiến hay ít nhất chính sự tham gia của cá nhân họ hay bọn thân cộng. Trái lại đã có bao nhiêu thành tích rõ ràng trên trân địa hồi cuối Xuân và trong mùa Hè 1972.
PHẦN 8 .- BỎ RƠI
Phần này bàn về tình hình sau khi Hiệp Định Paris được ký kết vào tháng Giêng 1973. Để dụ Việt Nam thỏa thuận điều mà họ cho là quá sai lầm khi cho Bắc Việt được để lại miền Nam một lực lượng lớn, Tổng Thống Nixon đã hứa với Tổng Thống Thiệu rằng nếu Bắc Việt bội ước và lại tấn công Nam Việt thì Hoa Kỳ sẽ can thiệp mạnh mẽ để trừng phạt chúng. Và Nixon nói thêm, nếu chiến tranh trở lại, nước Mỹ cam kết thay thế các chiến cụ trên căn bản một đổi một theo như điều khoàn của Hiệp định Paris (chiến xa, trọng pháo vv). Sau nữa Hoa Kỳ sẽ tiếp tục viện trợ kinh tế tài chánh cho Việt Nam. Thật ra, Hoa Kỳ đã bội ước tất cả các khoản kể ra.
Trong khi ấy thì Bắc Viễt đã nhận viện trợ không tiền khoáng hậu của các quan thầy. Theo một cuốn sử xuất bản tại Hà Nội năm 1994 thì trong vòng chin tháng sau khi ký kết Hiệp Định Paris, từ tháng Giêng đến tháng Chín 1973, Bắc Việt đã gửi tiếp tế vào Nam bằng bốn lần năm vừa qua. Dầu vậy con số còn nhỏ nhoi so với lượng chúng đưa vào Nam từ đầu 1974 cho đến ngày chấm dứt cuộc chiến năm 1975. Trong vòng mười sáu tháng, theo tài liệu cộng sản, thì bằng 1.6 lần quân viện trong cả mười ba năm.
Nếu chính phủ Nam Việt không ký Hiệp Định thì không những Hoa Kỳ sẽ đơn phương tính với bên kia mà Quốc Hội Mỹ cũng nhanh chóng cắt hết viện trợ. Mặt khác nếu Việt Nam chấp thuận Hiệp Định với hy vọng sẽ tiếp tục nhận viện trợ Mỹ thì họ bắt buộc phải chấp nhận tình trạng Bắc Quân sẽ trú đóng một cách nguy hiểm trên lãnh thổ. Nam Việt đã quyết định phương án thứ nhì, một tiên liệu quyết tử để thấy một cách đau đớn là phải chấp nhận cả hai việc tồi nhất, quân Bắc Việt trong lãnh thổ và viện trợ Mỹ chấm dứt.
Nguyên Tổng Trưởng Quốc Phòng Melvin Laird giải thích hệ quả như sau. “Trong hai năm sau Hiệp Định, Nam Việt đã can đảm chống lại một cách đáng nể một địch quân được yểm trợ tối đa. Hoà đàm Bắc Nam vẫn tiếp tục cho đến ngày mà Quốc Hội cắt hẳn viện trợ vào năm 1975. Và Nam Việt nhanh chóng bị tràn ngập. Chúng ta đã tiết kiệm được khoảng 257 triệu mỗi năm và làm cho Nam Việt xụp đổ sau khi đã chiến đấu dũng mãnh từ năm 1973 không có sư giúp đỡ của quân Mỹ.
Nhiều người Mỹ không thích nghe rằng bọn độc tài Nga Xô và Trung Hoa đã tỏ ra đáng tin cậy hơn là nước Mỹ Dân Chủ. Nhưng đó là sự thật phũ phàng. Phóng viên William Tuohy đã nhiều năm phúc trình cuộc chiến cho Washington Post viết, “một chuyện không tin được và không tha thứ được là một đại cường quốc đã bỏ rơi đồng minh yếu kém vào tay bọn Bắc Cộng. Nhưng chúng ta đã làm như vậy”.
Binh sỹ Nam Việt can đảm chiến đấu cho đến khi viện trợ bị cắt dần dần rồi ngưng hẳn. Trong vòng hai năm sau khi ký Hiệp Định Paris Nam Việt đã mất 59,000 quân tức là nhiều hơn số quân Mỹ tử trận trong mười năm. Nếu nghĩ rằng dân số Nam Việt chỉ bằng một phần mười Mỹ Quốc thì ta thấy rằng sư thiệt hại hết sức thảm khốc và cường độ trận chiến đã cao như thế nào.
Bà Merle Pribbenow nhấn mạnh rắng sự ghi nhận của Bắc Việt cho thấy trong 55 ngày cuối cùng họ đã phải đương đầu với một chiến cuộc hết sức gay go. Đó là một chiến tích đáng ghi cho Nam Việt khi họ biết là kết cục sẽ chắc chắn như thế nào. Đại Tướng Bắc Quân Lê Trọng Tấn đã ghi, “Trong giai đoạn cuối cùng Quân Y của chúng ta đã phải di tản và chữa chạy cho quá nhiều thương binh, 15 lần nhiều hơn trong trận chiến biên giới, 1.5 lần hơn trận Diện Biên Phủ và 2.5 lần nhiều hơn trong trận Hạ Lào”. Bà Pribbenow chiết tính là “Quân Đội Nhân Dân đã chịu tối thiểu từ 40,000 đến 50,000 thương binh và có thể còn nhiều hơn nữa, nghĩa là còn cao hơn tổng số tổn thất lúc QLVNCH xụp đổ theo nhận xét của các sử gia”.
Đại Tá William LeGro đã ở lại DAO đến phút chót đã có một cái nhìn chính xác về sự việc. Ông nói: “Sự gỉảm quân viện Mỹ cho đến gần số không là lý do đưa đến sự xụp đổ cuối cùng”. Ông nói thêm, “Chúng ta đã làm một việc hết sức quái gở với người bạn Việt Nam”.
Gần đến ngày cuối, ông Tom Polgar đứng đầu CIA Sài Gòn gửi một điện văn ngắn ngủi: “Kết quả quá rõ ràng vì Nam Việt không thể sống sót nếu không có quân viện Mỹ trong khi khả năng chiến tranh của Bắc Việt vẫn giữ nguyên với sự trợ lực của Nga Xô Viết và Trung Cộng”.
Sau chiến tranh tình hình trở nên quá đen tối như người ta sợ. Phóng viên Seith Adams của New York Times viết về hoàn cảnh Đông Nam Á một cách xác đáng và cảm động như sau. “Hơn một triệu người Nam Việt bỏ xứ. Khoảng 400,000 người bị đầy vào các trại cải tạo, một ít trong thời gian ngắn nhưng nhiều người đã bị giam giữ đến mười bẩy năm. Một triệu rưởi dân bị cưỡng bách đi các vùng ‘kinh tế mới là những nơi hoang dã trong hoàn cảnh đói kém và bệnh tật”.
Cựu Đại Tá Việt Cộng Phạm Xuân Ẩn mô tả sự vỡ mộng của y với kết quả chiến thắng của cộng sản đã áp đặt như thế nào lên xứ sở. Ông ta phàn nàn, “tất cả các lý luận về ‘giải phóng’ trong hai mưoi, ba mươi hay bốn mươi năm qua đã gây ra một xứ sở nghèo nàn và rách nát lãnh đạo bởi một lũ ác độc, một bọn lý thuyết gia ít học và chuyên chế”.
Đại Tá Bắc Quân Bùi Tín cũng thẳng thắn nói về hậu quả cho cả những người chiến thắng: “Thật là quá chậm cho thế hệ tôi, một thế hệ của chiến tranh, của chiến thắng và bội phản. Chúng tôi đã thắng nhưng chúng tôi cũng đã thua”.
Sư cố gắng của những người miền Nam trong một cuộc tranh đấu dai dẳng cuối cùng là một thảm trạng. Quân đội đã mất 275,000 người chết trong khi chiến đấu. 450,000 dân bi hy sinh, phần đông do khủng bố cộng sản hoặc bị chết trong những cuộc pháo kích bừa bãi vào các đô thị và thêm 935,000 người nữa bị thương.
Trong số cả triệu người trở thành thuyền nhân một số có thể rất cao đã bỏ mạng trên biển cả. Có lẽ 65,000 người đã bị hành quyết bởi bọn tự xưng là giải phóng. Khoảng 250,000 hay hơn nữa đã chết trong các trại tù “cải tạo” man rợ. Hai triệu người bị đẩy ra khỏi quê cha đất tổ để trở thành một diaspora Việt Nam.
Ta không thể hoàn toàn xác định giá trị của QLVNCH mà không nói đến các cựu chiến binh bị đầy khỏi xứ với các gia đình của họ hầu lập nghiệp lại trên đất Mỹ. Đó chính là một câu chuyện khác về sự can đảm, quyết tâm và thành quả. Đã biết quá rõ tính chất của bọn mạo danh là “giải phóng”, một băng đảng luôn luôn giết hại, gây thương tích, bắt cóc và ức chế hang ngàn dân vô tội, nên họ bỏ chạy hàng loạt khi sự chống đỡ tan rã.
May thay nhiều người đã thoát được đến bờ bến tự do làm lại đời mới. Mỹ Quốc may mắn đón nhận một triệu di dân Việt Nam là một tăng tiến cho văn hóa và một đóng góp đáng kể vào phúc lợi của chúng ta. Với một quyết tâm và cần cù không tưởng tượng được, những người Mỹ mới này đã dậy dỗ con cái, nuôi sống gia đình và lợi dụng các cơ hội mà xứ sở này đã dành cho bất cứ ai tham gia vào xã hội. Đó chính là những người đã bao năm đem xương máu ra chiến đấu cho quê hương cũ trong hang ngũ QLVNCH. Chúng ta dã bỏ rơi họ và những hy sinh của họ đã thành vô nghĩa. Tuy nhiên cưu mang họ trên đất này đã cho chúng ta đền tội đôi phần.
KẾT LUẬN
Để kết luận, tôi chỉ xin nói rằng cuộc chiến Việt Nam là một cuộc chiến giá trị, bởi người Nam Việt và các đồng minh của họ bảo vệ một mục đích cao đẹp. Tất cả các chiến binh đều đã tham chiến với một tấm long vô biên và họ đã gần như đạt được mục đích bảo đảm cho NamViệt có tự do như một quốc gia độc lập. Có lần một phóng viên đã nhận xét rằng Đại Tướng Creighton Abrams phải được chỉ huy một cuộc chiến hay hơn. Tôi đã nói câu ấy cho trưởng nam của Tướng Abrahms và được phản hồi ngay; “Cha tôi không nhìn như vậy. Ông nghĩ rằng người Nam Việt rất xứng đáng”. Và tôi đồng ý.
Tóm lại, đối chiếu biểu của QLVNCH bao gồm cà địa phương và nghĩa quân trong năm 1970 rất tích cực. Rốt cục chúng ta đã không thắng trận, tuy nhiên tinh thần, sự tận tâm, can đảm và lòng quyết chí của tất cả các chiến binh đã nẩy nở thăng hoa trên đất nước này. Chúng ta đều cùng tiến tới.
NÓI VỀ TÁC GIẢ
Ông Lewis Sorley đã phục vụ tại Việt Nam chỉ huy một Tiểu Đoàn Thiết Giáp trên Tây Nguyên. Ông thuộc thế hệ thứ ba trong gia đình tốt nghiệp Đại Học Quân Sự Hoa Kỳ. Ông cũng đậu bằng Tiến Sỹ của Đại Học John Hopkins. Trong hai thập niên binh nghiệp ông chỉ huy thiết giáp và nhiều dơn vị thiết kị tại Mỹ, Đức cũng như Việt Nam. Ông cũng đã phục vụ tại Bộ Lục Quân, văn phòng Tham Mưu Trưởng Bộ Binh và là giảng viên tại West Point và Đại Học Chiến Tranh Bộ Binh.
Ông là tác giả của hai cuốn sách, Thunderbolt, General Creighton Abrams and the Army of His Times và General Harold K. Johnson and the Ethics of Command. Ông đã viết quân sử nhan đề, A Better War; the Unexamined Victory and Final Tragedy of America’s Last Year in Vietnam. Ông cũng ghi chép và nhuận chính Vietnam Chronicles: the Abrams Tapes 1968-1972”.
Tài liệu tham chiếu:
1. “Bibliography Periodicals” của Douglas Pike.
2. “History Proves Vietnam Victors Wrong” của James Webb.
3. “The Development of the South Vietnamese Army” của Thiếu Tướng James Lawton Collins Jr.
4. “Senior Officer Debriefing Report, CG II Field Force, Vietnam, 29-3-1966 của Đại Tướng Fred C. Weyand.
5. “Message Abrams to Johnson, MAC 5307, 04950Z 6-1967.
6. “Lt-General Dong Van Khuyen, RVNAF Logistics”.
7. “Time, 19 April 1968”
8. “Letter, General Bruce C. Clarke to General Hal C. Pattison”
9. “The History of the Joint Chief of Staff: The Joint Chief of Staff and the War in Vietnam, 1960-1968”
10. “Brigadier Geberal Zeb B. Bradford Jr. Interview, 12 October 1989”
11. “Message, Abrams to Wheeler and McCain, October 1968”
12. “William Colby, ‘Vietnam after McNamara’, The Wahington Post 27-4-1995”.
13. “Ambassador Ellsworth Bunker, Thayer Award Address”.
14. “John Paul Vann, Remarks, Lexington, Kentucky, 1972”.
15. “Brigadier General Tran Dinh Tho, The Cambodian Incursion”.
16. “Geoffrey Perret, There’s a War to be Won”.
17. “Message, Cliff Snyder, National Archives to Sorley”.
18. “An example of LCol Cau Lê 47 Regiment Commander, 12 years in combat and 13 years prisoner of the communist, awarded Silver Star and Bronze Star for valorous combat leadership. Le and his family established a new life in America after his wife Kieu Van had worked as a nurse to support their five children until her husband was released from captivity. See Robert F. Dorr and Fred L. Borch, ‘US Medals’”.
19. “General Cao Van Vien et al, the US Advisor”.
20. ”Lt General Ngo Quang Truong, Territorial Forces”.
21. ”General Creighton Abrams at WIEU, 18 April 1973”
22. “Thomas Polgar as quoted in J. Edward Lee and Toby Haynsworth”
23. “Colonel LeGro as quoted in L. Edward Lê and Toby Haynsworth”
24. “Ambassador Ellsworth Bunker, Oral History Interview”
25. “Quoted in Jeffrey J. Clarke, Advice and Support”
26. “As reported by Major General George J. Forsythe, following a 20 January 1968 meeting with President Thieu”
27. “Joint Chiefs of Staff, the History of the Joint Chiefs of Staff”
28. “Notes by Vicent Davis on telecom during which Vann described his 15 December 1969 Presentation at Princeton”
29. “Lester A, Sobel, ed,. South Vietnam. US Communist Confrontation in Southeast Asia.
30. “Remarks, Lexington, Kentucky 1972, Vann papers”
31. “Ellsworth Bunker Interview, Duke University, Living History Project”
32. “WIEU, 30 January 1973, in Sorley, Vietnam Chronicles”
33. “COMUS Update, 16 February 1971”
34. “Briefing with Admiral McCain, 19 February 1971”
35. “Commanders Weekly Intelligence Update, 20 February 1971”
36. “Message, LtGeneral James W. Sutherland to Abrams, March 1971, Special Abrams Papers Collection”
37. “COMUS with Sir Robert Thompson, 25 March 1971”
38. “Secretary of the Army Brief, 26 April 1971”
39. “Major General Nguyen Duy Hinh, Lam Son 719”
40. “Military Institute of Vietnam, Victory in Vietnam (University Press of Kansas)”
41. “John Paul Vann, Letter to Henry Cabot Lodge, 9 December 1969, Vann Papers”
42. “Message, Barnes to Weyand, March 1972, MHI files”
43. “Lưu Van Loi and Nguyen Anh Vu (Le Duc Tho and Kissinger Negociation in Paris”
44. “Remarks, Lexington, Kentucky 8 January 1972, Vann Papers”
45. “Douglas Pike, ‘A Look Back at the Vietnam War: the View from Hanoi’”
46. “Douglas Pike, PAVN, People’s Army of Vietnam”
47. “Message, Abrams to Laird, May 1972”
48. “Melvin R. Laird, “Iraq: Learning the Lesson of Vietnam”
49. “The Washington Post (28 December 1968)”
50. “James L. Buckley, ‘Vietnam and its Aftermath’ in Anthony T. Bouscaren, ed.”
51. “Merle L. Pribbenow, Message to Sorley, 1 May 2002”
52. “Seth Mydams, ‘A War Story Missing Pages’, The New York Times 24 April 2000”
53. “Vietnam Magazine Auguat 1990”
54. “The Boston Globe, 20 April 2000”
55. “Colonel Stuart Herrington, Fall of Saigon, Discovery Channel, 1 May 1995”
56. “Australian Minister for Immigration Michael McKeller was quoted as saying that ‘about half the boat people perished at sea’. Thus he said in 1979, ‘We are looking at a death rate of between 100,000 and 200,000 in the last four years’. The Age Newspaper, The Boat People: an Age Investigation”
Subscribe to:
Posts (Atom)
Blog Archive
-
▼
2008
(358)
-
▼
August
(31)
- Phương Pháp Nhận Dạng Đặc Công Nằm Vùng trong giới...
- Thức Dậy Đi, Trước Khi Quá Muộn(Cộng đồng Austin, ...
- Tin Paris. Chúng tôi có nhận được bài viết dưới đâ...
- NHỮNG LÁ BÀI BỊ CHÁY!LÃO MÓCBà Đoan Trang là người...
- DELIVER US FROM EVIL The Story of Vietnam's Fight...
- XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ QUÂN LỰC VNCH Trần Đỗ Cung Vài ...
- HỘI THẢO PHẬT GIÁO TẠI TORONTO VÀO NGÀY CHỦ NHẬT 1...
- ĐẰNG PHƯƠNG NGUYỄN NGỌC HUY NGƯỜI VIẾT ANH HÙNG CA...
- Lời tâm sự lai rai Thích Như Tấn Kính chư vị th...
- Những kẻ nối giáo cho Việt Cộng.Trần Thanh24 tháng...
- MỘT VÀI NÉT PHẬT GIÁO ÚC CHÂU VÀ HUỀ THƯỢNG PHƯỚC ...
- TÌNH BẮC DUYÊN NAM Viết rất vội vàng để riêng tặng...
- BÍ MẬT CỦA MỘT CÂU KINH PHẬT Phạm Thành Châu V...
- Tin Paris. Chúng tôi được biết hiện nay Vũ Thành A...
- Còn nước còn tátDo Duc NgocSức khỏe con người là q...
- 10 đặc điểm của người VN*(Viện nghiên cứu xã hội ...
- INTELLIGENCE BRIEFING FOR CEOs This is a paper pre...
- HÒA GIẢI HÒA HỢP LÀ ĐẦU HÀNG CỘNG SẢNĐinh Lâm Than...
- Thượng Ðế đồng bạcNguyễn Ðạt ThịnhMột cựu tù binh ...
- TRỐN CHẠYXuân Vũ TRẦN ÐÌNH NGỌCCụ ở cùng lều với t...
- Long Tan men to finally get gallantry medalsTony W...
- VỀ SOLZHENITSYN, NHÀ VĂN NGA Trương Đ. Trung Nhà...
- Phỏng vấn GS Võ Văn Ái về "nhà sư" quốc doanh Thíc...
- THỦ ĐOẠN MỚI CỦA VIỆT CỘNG: lá bài CHĂN TRÂU Nguyễ...
- Đi xe đò, đi xe ôm Tiểu Tử Năm đó, tôi về Vi...
- Chuyện Tình Khoai Lang(Kho^ng bie^'t ta'c gia?)Tìn...
- Đại Nhạc Hội “Cám Ơn Anh, Người Thương Binh VNCH, ...
- Religious Freedom Lost on Vietnam By Michael Benge...
- Alexandre Soljenitsyne : " một cuộc sống lưu vong ...
- Cờ Vàng bay ! Cờ Tự Do bay trên "thành phố Yukon "...
- Nobel Prize winner Solzhenitsyn diesDouglas BirchA...
-
▼
August
(31)