Saturday, May 29, 2010

Tỵ Nạn chính trị lại muốn không làm chính trị...

Ngô Duy Tâm

Xin góp ý với tác giả Đỗ Văn Phúc là nếu có hội Cựu Quân Nhân VN tại hải ngoại nào không có thái độ và lập trường chính trị quốc gia chống Cộng thì nên dẹp đi. Chúng ta, những thành phần cựu tù nhân chính trị sang Mỹ được là vì chúng ta bị VC bỏ tù vì chính trị. Nếu không có tư cách "chính trị" đó và chỉ còn là tù hình sự thôi thì tự hỏi chính phủ Mỹ có bằng lòng đem chúng ta sang Hoa Kỳ định cư không?

Nói tóm lại chỉ có những hội Cựu Quân Nhân muốn làm ăn buôn bán với CSVN, làm công ty gửi tiền cho VC, hàng năm về VN thăm em gái hậu phương tại các hộp đêm, quán bia ôm, và lập phòng nhì, phòng ba mới không dám làm chính trị mà thôi. Như vậy xin quý ông đó hãy lập hội ái hữu và xin đừng mượn tên binh chủng cũ nào của VNCH để làm danh hiệu cho hội ái hữu phi chính trị của mình, hầu bớt ô uế, tủi nhục cho những đồng ngũ, cùng binh chủng đang tham gia làm chính trị chống Cộng Sản.

Không những là người cựu quân nhân đã bị VC bỏ tù, tất cả những người Việt-Nam xin định cư tại Mỹ với tư cách là tỵ nạn "chính trị" cũng phải làm "chính trị", nhất là những người đã trải qua những ngày lênh đênh trên biển cả, một sống 10 chết, trở thành những thuyền nhân; một cụm từ "boat people" mà cả thế giới đều ngưỡng mộ, để ý tới và mở rộng bàn tay cứu giúp.

Hãy nghe lại giòng nhạc của cố nhạc sĩ Trầm Tử Thiêng...

"Thank you Canada for your open arms,
Grand merci La France pour vos bras ouverts,
Thank you America, Thank you Australia".

Cả thế giới mủi lòng, cảm phục vì "boat people" liều mình ra đi tìm tự do vì lý do... không sống được với Cộng Sản...Vì vậy đã có những nhà thờ, những hội đoàn bác ái, những cá nhân, cộng đoàn người Việt hải ngoại đi trước, đứng ra trợ giúp, hướng dẫn đùm bọc đoàn "thuyền nhân" trong những bước đầu định cư.

Than ôi! Ngày nay đa số "boat people" chỉ còn cái tên nhưng đã mất cái hồn. Đa số thuyền nhân đã mau quên đi cái tên cúng cơm "tỵ nạn Cộng Sản" của mình để trở về nơi - mà họ đã phải bỏ hết của cải, liều mạng sống để ra đi ngày nào- với áo gấm về làng, khoe mẽ, đem tiền về cống hiến cho đảng CSVN, tạo điều kiện cho chúng nó tồn tại đàn áp dân lành. Một số người Mỹ đã hỏi chúng tôi là họ thấy người Việt tỵ nạn ngày xưa về thăm quê hương Việt-Nam nhiều quá. Họ hỏi là tụi Cộng Sản chết cả rồi hay nước Việt-Nam đã đổi chính thể rồi hay sao? Biết trả lời sao đây để mà giữ tiếng tốt cho các thuyền nhân.

Và rồi đây cũng nhóm VK yêu nước đó sẽ rơi vào bẫy gài "miễn VISA" của CSVN đang chiêu dụ Việt Kiều. Thật đúng như câu ca dao tân thời bất hủ đang lưu turyền tại Việt-Nam :

"Việt Cộng, Việt Kiều, Việt Gian
Cả ba Việt đó làm tan nước nhà."

Và cũng có một số tu sĩ các tôn giáo cũng nói là tôn giáo không làm chính trị là sai, là đi ngược với lời khai xin làm tỵ nạn chính trị. Phần đông những vị này cũng vượt biên, chạy trốn CS, bỏ lại giáo dân , phật tử, cũng xin tỵ nạn chính trị, nhưng có lẽ vì muốn được dễ dàng về thăm Việt-Nam nên không dám "làm chính trị".

Một vị tu hành cỡ lớn nhất thế giới là cố Giáo Chủ Công Giáo "Jean Paul II", đã thách thức Cộng Sản Balan là ông sẽ cởi bỏ mũ áo Giáo Hoàng để về chiến đấu chống Cộng Sản bên cạnh Công đoàn Đoàn Kết. Giáo Chủ Jean Paul II này đã bí mật liên lac với cố Tổng Thống Reagan để xin Mỹ Quốc giúp viện trợ cho nhóm tranh đấu đòi dân chủ tự do trong nước của ông. Máy móc in ấn tài liệu, đài phát thanh, radio bỏ túi đã được CIA Mỹ bí mật chuyển vào Balan để phân phối cho dân chúng và đã tạo nên làn sóng phong trào rộng lớn đánh đổ chủ nghiã Cộng Sản trên đất nước Balan.

Nếu các giáo sĩ Công Giáo VN trong nước và hải ngoại hiện nay trách Linh mục Nguyễn Văn Lý, Phan Văn Lợi, và linh mục Nguyễn Hữu Lễ làm chính trị thì xin cố gắng nhìn lại xem vị lãnh tụ lớn nhất Vatican hồi đó là vị Bạch Y Jean Paul II có làm chính trị hay không?

Nhìn lại những hàng giáo sĩ Việt-Nam như HY Trịnh Như Khuê, GM. Lê Hữu Từ, TGM Nguyễn Kim Điền là những anh hùng chống cộng sản sẽ lưu tiếng thơm muôn đời sau này, còn những giáo sĩ như Stanislaw Wielgus của Balan làm gián điệp hay nói sâu xa hơn làm giáo sỹ quốc doanh sẽ chịu sự sỉ nhục ngàn năm.

"Trăm năm bia đá thì mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ." là vậy đó.

Cộng Sản luôn luôn nói là tôn giáo là thuốc phiện rủ ngủ con người . Bây giờ có thể là đúng vì ở Việt-Nam hiện nay tôn giáo đã là thuốc phiện ru ngủ rất nhiều người dân tín đồ của các tôn giáo, kể cả trí thức cũng như trí ngủ. Họ cam tâm im lặng trước mọi chuyện đòi hỏi dân chủ nhân quyền, họ ngậm tăm không hé răng một lời cho dân oan khiếu kiện. Họ giữ tình trạng "mũ ni che tai" chỉ biết đến gia đình mình, đạo giáo của mình mà quên hết những người anh em khác đng bị bách hại. Đúng là tôn giáo là liều thuốc phiện ru ngủ được CSVN bồi thêm câu "tôn giáo không làm chính trị" làm cho phật tử giáo dân Công Giáo Tin Lành án binh bất động rơi đúng vào mưu mô xảo quyệt của CS.



Tuesday, May 25, 2010

Vài nét về tác-giả bộ tiểu-thuyết gián-điệp Z28

Anh chị em thân mến:

Là một nhà văn chuyên viết tiểu-thuyết gián-điệp lẫy-lừng của miền Nam Việt-Nam trước năm 1975 nhưng tiểu-sử của Người Thứ Tám, tác-giả cha đẻ điệp-viên hào-hoa phong-nhã Đại-Tá Tống Văn Bình, bí danh Z 28 lại rất hiếm người nhắc đến (không như một số nhà văn viết truyện trinh-thám gián-điệp khác như Phú Đức, Phi Long, Phạm Cao Củng ...).

Nhằm đáp-ứng sự tò mò của một vài anh chị em Thụ-Nhân, tôi đã cố-gắng liên-lạc lại với Cụ Mạc-Kinh Trần Thế Xương, năm nay đã 84 tuổi, đang sinh-sống tại Luân-Đôn, để nhờ Cụ cung-cấp thêm một số chi-tiết vì chính Cụ Mạc-Kinh là người đầu tiên đã gới-thiệu các tác-phẩm của Người Thứ Tám Bùi Anh Tuấn đến với độc-giả từ giữa thập-niên 50.

Bài sau đây do cháu nội gái 22 tuổi của Mạc-Kinh đánh máy và gởi sang. Tôi chỉ sửa một vài lỗi chính tả và thêm một ít ghi chú màu xanh khi nào cảm thấy cần-thiết.

Xin mời anh chị em cùng đọc.

Kính gửi Anh Huỳnh trung Trực,

Dựa theo nội dung Email anh gửi cho hai ông bạn TQK và ST, tôi được biết anh có ý định tìm hỏi tôi về “tiểu sử” nhà văn Bùi Anh Tuấn. (TQK: Giáo-sư Tạ Quang Khôi, sinh 1929, nhà văn, nhà thơ, Hiệu-Trưởng Trung-học Nguyễn Trãi Sài gòn - ST: Sơn Tùng Nguyễn Minh Ngọc, sinh 1935, Chủ-Tịch Văn Bút Việt Nam Hải-Ngoại, Luật-sư))

Vậy chuyện ấy cũng dễ thôi. Chỉ có điều trong lúc chưa biết thật rõ về ý định của anh định dùng vào trường hợp nào, thành thử cũng hơi khó cho tôi được thanh thản đề cập đến.

Thôi thì, thế này nhé. Tôi viết theo lời một lá thư thông thường, bình thường. Vắn tắt, giản dị như chúng ta đang nói chuyện qua điện thoại với nhau nhắc về một người quen đã hơn 35 năm tôi chưa gặp lại.

Minh định với anh như vậy rồi, tôi xin nêu mấy nét chính về nhà báo, nhà văn BÙI ANH TUẤN như sau, trong phạm vi tôi biết:

· Hai chúng tôi là bạn, là đồng nghiệp cầm bút trong 21 năm ở Miền Nam (VNCH). BAT cùng một lứa tuổi với tôi.

· Anh Tuấn sinh trưởng ở đất Bắc (tỉnh Thanh Hóa – vùng địa đầu xứ Trung Kỳ). Anh có mặt ở Saigon sau Hiệp định Genève 1954, chia cắt đất nước.

Thời gian ấy anh đã lập gia đình. Bà Bùi Anh Tuấn là một phụ nữ đất Thần Kinh, thuộc một vọng tộc tên tuổi. Hai ông bà sinh hạ được một bé trai vài bốn tuổi. Và, nếu là một ký giả, một nhà văn thì Anh Tuấn sớm có một đời sống khá cao ở đất Saigon giữa lúc đông đảo lớp người di cư vào Nam đang phải bận tâm rất nhiều về mặt lo ổn định cuộc sống, lập nghiệp.

· Tính tình anh điềm đạm, nhã nhặn, nghiêm túc trong tiếp xúc với bạn bè, trong công việc. Đã hẹn là “đúng giờ”. Đã hứa là “làm”.

· Anh không bao giờ la cà trong các chốn trà đình tửu quán. Nếp sống của anh dành hoàn toàn cho mái ấm gia đình, cho sự chăm sóc bà vợ vốn tình trạng sức khoẻ không được tốt lắm; sau các việc hàng ngày. Anh phục sức, mang dáng dấp của một thông tín viên Au Mỹ thời đó đến Saigon. Anh hầu như chỉ thắt “nơ” cánh bướm thay cho “cà vạt”. Và, trên các đường phố nhỏ hẹp của Saigon Chợ Lớn - nếu có người Việt nào lái chiếc xe Mỹ Plymouth to cồng kềnh, dài ngoằng, màu cánh gián, thì người đó không ai khác hơn là Bùi Anh Tuấn.

(đoạn mô tả ngoại-hình và lifestyles này phù-hợp với hồi-ức của Đỗ Khiêm trong http://www.tanvien. net/GT/tong_ van_binh_ do_kh.html)

· Thời ở tuổi vừa ngoài 20, Nhật hạ Pháp qua cuộc đảo chính 9/3/1945, Phong trào Việt Minh (sau này lộ diện là CS) nổi lên, và cướp chính quyền trong tay Thủ Tướng chính phủ Trần Trọng Kim đặt dưới quyền lãnh đạo tối cao của nhà Vua Bảo Đại, thì Bùi Anh Tuấn đã là một đảng viên VNQDĐ. Anh lao mình tham gia các hoạt động chống lại VM. Kịp đến lúc tiếng súng mở đầu cuộc chiến tranh Việt – Pháp ngày 19/12/1946, BAT bị Ban Trinh Sát (tức Công An-Mật Vụ CS theo tên gọi bây giờ) nhận diện, bắt, và đưa đi an trí tại trại giam Đầm Đùn thuộc tỉnh Thanh Hoá (Liên khu IV), nổi tiếng là đia ngục trần gian, đã vào đây khó có ngày về. Chốn ngục tù hãi hùng này là nơi giam hầu hết các anh em đảng phái QG chống lại CS Việt Minh. (một phần khác đáng kể, thì bị đày lên chốn rừng rú Thái Nguyên, Việt Bắc).

Anh Tuấn bị tra tấn tàn khốc, có lúc tưởng khớp xương đầu gối lìa ra, không còn cho phép anh đi đứng bình thường lại nữa.

Nhưng số mệnh cho anh lay lắt sống.

Cũng như vài năm sau số mệnh lại cho anh có cơ hội thoát ngục trong đường tơ kẽ tóc. Anh lần mò về thành. Về Hà nội, rồi vào Nam .

Trong những năm, tháng bị an trí ở Đầm Đùn, Bùi Anh Tuấn có duyên may gặp một bạn tù đã ở vào tuổi trung niên. Thời Pháp thuộc, ông này dạy Anh văn ở Lycée Louis Pasteur Hà nội. Nay trong thân phận tù đầy, để cố quên mà tồn tại, mà sống, ông dạy Anh ngữ cho Tuấn. Học cho qua ngày. Nhưng sau này, nhờ vậy, BAT có sẵn số vốn cần thiết về ngôn ngữ Hoa Kỳ khi người Mỹ thoạt đặt bước vào Miền Nam (Trước kia đại đa số người Việt 3 miền Trung Nam Bắc chỉ biết có tiếng Pháp).

· Tôi nghĩ, điều anh Huỳng Trung Trực muốn biết trước nhất, có lẽ là những gì liên quan đến nhà văn BAT ở địa hạt viết lách. Sao BAT lại viết một loạt truyện gián điệp có đến vài bốn chục tác phẩm trong đời cầm bút của Anh? Anh khởi sự viết về ngành Tình báo lúc nào, và ở mảnh đất dụng võ đầu tiên, là báo nào? Sao Anh lại mang bút hiệu Z28. (bút hiệu chính-thức là Người Thứ Tám). Và có khi ở ngoài đời, thuở Sàigòn còn vô cùng hưng thịnh, đầy quyến rũ, thì bạn bè và đồng nghiệp thường ít dùng đến tên Bùi Anh Tuấn mà quen gọi đùa vui Z28, hoặc Văn Bình (tên nhân vật gián điệp hào hoa, xuất quỷ nhập thần mà tác giả chọn, đặt vào các tác phẩm trinh thám hữu hạng của Anh. Cứ như ngày nay, giới độc giả thưởng ngoạn biết đến James Bond!)

Đúng ra, Bùi Anh Tuấn không chỉ viết văn “hay”về tiểu thuyết trinh thám mà Anh còn là cây bút bình luận có trình độ khá cao. Anh thực sự là một nhà báo chuyên nghiệp! Thực sự là một nhà văn, trên ngôn đàn Miền Nam ! Của VNCH!

(Một chút bối-cảnh lịch-sử)

· Lúc người Mỹ có mặt ở Miền Nam 1954 cũng là lúc muốn hất chân, thay thế chính quyền thực dân Pháp ở VN, ở toàn cõi Đông Dương Việt, Miên, Lào. Sớm muộn, quân đội Viễn chinh Pháp cứ rồi phải cuốn cờ kéo ra khỏi vùng đất VN trước hết...

Cùng với sự hiện diện của các phái bộ chính trị, quân sự Mỹ đổ vào Miền Nam ủng hộ nhà lãnh tụ quốc gia N.Đ. Diệm thiết lập một tiền đồn chống Cộng ở ĐNÁ, người ta bắt đầu nghe đến một tiếng gọi khá lạ tai: XI-AY-Ê (C.I.A)! Có nghĩa là một đạo quân vô hình trong bóng tối, xuất quỷ nhập thần. Sứ mạng của họ là san bằng mọi chướng ngại vật cản trở những bước tiến, những mục tiêu cần đạt được của Hoa Kỳ tại các vùng đất người Mỹ muốn đến. Khởi thuỷ, là Nam Hàn, Tổng thống Lý Thừa Vãn phải mất chức, lưu vong trốn ra nước ngoài. Rồi, ở Phi Luật Tân, Magsaysay được đưa lên làm Tổng Thống. Chẳng bao lâu, Magsaysay “giở chứng quốc gia-dân tộc” thì rất mau chóng, nhà lãnh tụ đất Phi bị gài bom nổ tan xác trên chiếc máy bay chở ông đi kinh lý! Thế rồi, ở Lào, viên đại uý Koong Ly làm đảo chính toan hạ bệ đương kim thủ tướng – Hoàng thân Souvana Phouma (thân Pháp, chủ-trương Trung-Lập, có vợ là người Pháp)....

Chưa hết. Sát biên giới Miền Nam, ông Hoàng Sihanouk nước Miên định đóng vai nhà chính trị đi giây, vốn là con cưng của người Pháp, xoay chiều theo ngọn gió thời thế, mở đường rước Nga sô vào xứ Chùa Tháp, kết thân với Trung Cộng, cùng lúc, hết lời ca tụng khối Trung lập Nehru Ấn độ. Và, tận tình giúp đỡ CS Hà nội trong tay HCM, bằng cách để Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam mở chiến khu trên đất Miên chống lại VNCH. (Sihanouk tuy vốn sợ chế độ Ngô Đình Diệm ngoài mặt, nhưng vì lòng căm thù Miền Nam đến xương tuỷ Sihanouk vẫn âm thầm thực hiện manh tâm riêng cho bằng được).

Sihanouk biết ngán ngẩm người Mỹ lắm. Thèm muốn sáp lại với Hoa Kỳ song bị Hoa Kỳ quyết liệt cho đứng xa...Và, (Hoa-Kỳ) luôn có sẵn giải pháp “hạ thủ” Sihanouk khi thời cơ đến …

Tại Thái Lan, chỉ cách VNCH không đầy 1 giờ bay, cảnh đảo chính kế tiếp đảo chính xẩy ra như cơm bữa. Nhiều nhóm tướng lãnh quân đội, hết lần này đến lượt khác, thay nhau tạo biến cố lật đổ chính phủ. Khiến xã hội chính trị đất Thái luôn sống trong hỗn loạn bất an.

Giải đất Đông Dương trăm năm đặt trong tay người Pháp nay đang sống những giờ phút hãi hung...thay bậc đổi ngôi.

Nhìn vào, dư luận bên ngoài đều liên tưởng đến bàn tay phù thuỷ của cái tổ chức XIAYẾ (CIA) kia... (xi-ai-ây)

Trên giải đất VNCH, tiếng vọng “CIA” không ngớt vang dội, người người nghe mãi hóa quen tai, đã đổi thành “XIA” cho tiện việc. (cũng phổ-biến với tên gọi Xịa)

May mắn, nhà lãnh tụ Ngô Đình Diệm đang ở thời dốc toàn lực chống trả đạo quân đặc công miền Bắc xâm nhập nên tình huống VNCH buổi đầu chưa đến nỗi nào!

Thời cuộc ấy, chính là lúc gợi ý cho tác giả Bùi Anh Tuấn chọn con đường sáng tác loại tác phẩm thích ứng với tâm lý quần chúng độc giả Miền Nam .

Z28 ra đời là vậy!

· Tại Sàigòn, thuở phôi thai của nền Đệ Nhất Cộng Hòa, tôi đang chủ trương tờ tạp chí Pháp ngữ Horizon và điều khiển tòa soạn nhật báo Dân Chúng (Chủ-Nhiệm của nhật-báo Dân-Chúng là Cụ Trần Nguyên Anh, thân-phụ của cụ Mạc-Kinh Trần Thế Xương và là chú của Ngoại-Trưởng Trần Chánh Thành) một hôm, Bùi Anh Tuấn ghé thăm tôi và ngỏ lời với tôi thử xem Anh có thể đóng góp gì cho một tờ báo chống Cộng không?

Và rất tự tin, thành thực, đi thẳng vào đề:

- Đã biết từ lâu và nghe nhiều về anh, càng biết anh bận lắm nhưng mong anh dành cho tôi 15’. Chỉ cần Anh liếc mắt nhanh trong khoảnh khắc thời gian ấy, cho hết chapitre đầu vào truyện, tôi tin chắc, ở vị trí chủ bút như Anh, Anh sẽ cho tôi nhận xét “được hay chẳng được” (toàn bộ bản thảo cuốn truyện khoảng gần 300 trang). Anh nhận, thì tôi mừng, tôi vui lắm. Anh không nhận, vẫn chẳng sao. Vì, xin lỗi Anh, tôi có niềm thú vị riêng – Anh là người “độc giả” đầu tiên, tôi chọn, tôi trao Anh đọc nó. Hễ được là được. Hễ chưa được, tức đề tài của Truyện chưa đạt. Tôi tự biết sẽ làm sao sau đây...

Đấy, tính tình tác giả Z28 là vậy đó. Tôi mến Anh, cũng vì vậy.

Không phụ lòng Anh. Mỉm cười thân mật, tôi đọc ngay chương sách đầu.

Một thoáng chốc qua mau.

Giữa lúc, có thể, là Anh đang quan sát tôi kỹ lắm, tôi đặt bản thảo xuống, cất tiếng vừa đủ để Anh nghe:

- Anh cho tôi giữ chương truyện này nhé. Và xin giữ luôn toàn bộ bản thảo, sẽ đọc vào lúc khác.

Tôi đang cần 1 feuilleton như Anh đã có ngay cho báo Dân Chúng. Số báo mai, tôi đăng lời giới thiệu. Và, đầu tuần tới, “Điệp viên Miền Nam trên đất Bắc” sẽ lọt vào mắt các độc giả Sàigòn và lục tỉnh. Cám ơn Anh.

Bùi Anh Tuấn cất tiếng cười vang.

Và, tôi cũng cười vang, cùng vui với Anh

Đấy, tác giả Z28 xuất hiện trên mặt báo Dân Chúng, bên này sông Bến Hải, ở vĩ tuyến 17, như thế đó.
Và, trong 3 năm liên tục (1957-1960), ngày lại ngày, nhiều cốt truyện Gián điệp khác của Z28 đã được đăng trên tờ nhật báo Dân Chúng (sau đó, mới in thành sách) đem lại biết bao sôi nổi, hào hứng cho nhiều từng lớp độc giả thân mến của Anh em cầm bút chúng tôi.

Và, Độc giả vẫn mãi mãi là những bậc vạn thế sư biểu của giới văn nhân đất Việt!
--------
Gần 40 năm qua, từ sau ngày Sàigòn thất thủ, BAT hoàn toàn “mất tích” trong đời tôi. Tôi thật muốn gặp lại Anh. Để tâm sự việc đời người, việc thời thế của một quá khứ đầy thê lương. Tràn ngập u uất...

Tôi bị kẹt lại vùng CS 9 năm. Tôi không đi “trình diện”. Cuối năm 1976, tôi mới bị sa vào tay CACS. Bị giam giữ riêng tại Sở CA TPHCM (trụ sở cũ của Tổng Nha Giám Đốc Cảnh Sát QG, đường Trần Hưng Đạo). Ngày đêm chịu sự thẩm vấn triền miên của “Ban Chánh Trị” trực thuộc Uỷ Ban Quân Quản Thành Uỷ TPHCM. Tháng 4/1984, nhờ sự can thiệp của Chính phủ Anh quốc, tôi và gia đình được “bước lên máy bay” sang Luân Đôn cư ngụ cho đến ngày nay.

Tất cả, chẳng qua vẫn chỉ nằm trong bàn tay của Thần Định Mạng...


MacKinh
Sharing great tips

Household Tips & Tricks

Ant Repellant: To keep ants out of the house, find where the ants are entering the house and sprinkle a "barrier" of cinnamon or any type of ground pepper to block their way. The spices are too hot for the ants to cross. (Submitted By: Tony & Sherry Lorsung) Cucumber peels have the same effect. (Submitted by NIKEITA)
Bathroom Odors: Place an opened box of baking soda OR an open container of activated charcoal behind the toilet to absorb bathroom odors.
Blood Stains: Soak the stain in hydrogen peroxide, wash (don't dry), and repeat if necessary. This tip works especially well for caret and clothes.
Carpet Stains: Baby wipes are miracle-workers on carpet stains, from motor oil to blood, they remove almost anything!
Candle Holders: To prevent the wax from melting and sticking to the inside of a votive candle holder, pour a bit of water in the holder, then place the candle on top. If you're reading this tip too late, and there's already wax stuck inside your candle holder, pop it in the freezer for an hour. The wax will chip right off.
Candle Wax: To remove wax from carpeting or other fabric, first scrape away any excess. Then, place a brown paper bag over the wax and run a warm iron over the bag. The wax will melt right into the bag! Continue moving the bag around as you pick up the wax so you are always using a clean section. If a little grease stain remains on carpet, sprinkle with baking soda and allow to sit overnight before vacuuming, which will remove the grease residue. If colored wax leaves a stain on carpet, blot with spot remover or carpet cleaner, following label directions.
Cast Iron Pans: To gently and effectively clean your cast iron skillets after most uses, wipe out excess food with a dry paper towel, then sprinkle salt inside the pan. Wipe clean with a clean, dry paper towel. The salt acts as an abrasive to scratch off any stuck-on particles of food without using soap and water, which can remove your seasoning. For stubborn stuck-on food, use a putty knife to scrape it off. You may, however, need to reseason the pan after doing this.
Chimney: To keep your chimney clean, throw a handful of salt on the fire. (Submitted by Pat Scattergood)
Chrome: To remove rust from chrome, wipe it with aluminum foil dipped in Coke®. To polish chrome, use a crumbled up piece of aluminum foil and rub.
Cloudy Drinking Glasses: Soak them for an hour or longer in slightly warm white vinegar. Then, use a nylon-net or plastic dish scrubber to remove film. Still there? The damage may be etching (tiny scratches that occur in the dishwasher) and is permanent, sorry to say. To avoid this altogether, hand-wash your best glasses.
Coffee Grinder: Grind up a cup or so of rice in a coffee grinder to clean the grinder and sharpen its blades.
Copper: To polish copper, rub an ample amount of catsup on the copper and let it stand for 5 minutes. Rinse off the catsup with hot water and dry to find an incredible shine. (Submitted by Sam Meyer)
Crayon on Walls or Washable Wallpaper: Spray with WD-40®, then gently wipe, using a paper towel or clean cloth. If the mark is stubborn, sprinkle a little baking soda on a damp sponge and gently rub in a circular motion. If the WD-40® leaves a residue, gently wipe off with a sponge soaked in soapy water; rinse clean; blot dry. Another method is to use a hair dryer - it heats the wax and wipes away instantly. If the color remains, like red usually does, wet a cloth with bleach and wipe.
Deodorize dishes, pans, cutting boards or utensils with pungent odors by adding 1/4 cup of lemon juice to your dishwater.
Dishwashers: To clean mineral deposits from the inside of your dishwasher, pour in a container of Tang® Drink Mix and run the dishwasher (don't put dishes in the dishwasher for this load).
Fireplace Soot Odor: In the Spring, when you're fireplace will be out of commission for a while, clean out the ashes, then fill the fireplace with crumpled newspapers (non-glossy pages). Leave the newspapers for a couple of days, then discard.
Fish or Spoiled Food Odor: Place a bowl of white vinegar on the counter for a few hours. The odor will disappear for good.
Freshen a Garbage Disposal: Sprinkle baking soda in it along with a few drops dish-washing liquid. Scrub with a brush (a new toilet brush works great), getting under the rubber gasket and all around the inside. Then, turn on water and let the disposal run to flush thoroughly. For a fresh citrus scent, throw in a few cut up lemons or limes and run them through, too, using lots of water.
Freshen Laundry Basket: Place a fabric softener sheet in the bottom of your laundry basket (remember to change it weekly.) You can also simply sprinkle some baking soda in the bottom of your basket and that will help absorb the odors as well.
Freshen Linen Closet: In the linen closet place cotton balls that have been sprayed with your favorite scent. Once they are dry place them in corners and on the shelves.
George Foreman Grills: After removing the cooked food from the grill, place a paper towel soaked in water on each of the 2 cooking surfaces. Unplug the appliance, allow it to sit for 5-30 minutes (while you eat), then use the paper towels to effortlessly wipe out the grease and food particles.
Ink Stains: The best way I have found to get out ink stains is to put rubbing alcohol on the stain - it disappears! This must be done before washing. (Submitted by Darvin Mossing) For ink on the wall, wipe with bleach and it will disappear.
Kitty Litter: To keep cat litter fresh smelling, mix baby powder in with the litter.
Microwave Filth: Food splatters all over the inside of your microwave and cooks itself on after time. To easily remove this mess, place a sponge soaked in water in the microwave. Cook on high heat for 2 minutes, then allow it to sit without opening the microwave door, for 5 minutes. The filth is now ready to be wiped right off - no scrubbing - and your sponge is right there!
Microwave Odors: Keep a cup of baking soda in the microwave between uses to keep potatoes from smelling like bacon or other unusual combinations!
Mothball Substitute: Take your leftover soap slivers and put them in a vented plastic bag. You place the bag with seasonal clothes before packing them away. Not only will the scent prevent them from moth harm, but also they'll smell great when you pull them out.
Odor-free Car: Place a few briquettes of charcoal under the seat of your car to absorb odors and keep it smelling fresh. (submitted by NIKEITA) Make sure to use the type without the starting fluid on them or your car will smell of fuel.
Paint on Carpet: Spray with Windex® and wipe clean. (Submitted by Richard Power)
Permanent Marker on Carpet: Dab a washcloth soaked in rubbing alcohol onto the marker stain. Do not rub it - just blot it - rotating the cloth to a clean spot every time.
Pet Urine on Carpet: First, blot up what you can with paper towels. Then, with warm, soapy water and a clean cloth, blot the area clean; rinse with clean water; blot until dry. Next, combine 1/3 cup white vinegar with 2/3 cup water and dab it on stain; rinse with clean water; blot until dry. Once the area is totally dry (at least 24 hours), sprinkle entire carpet with baking soda or rug deodorizer; vacuum after a few hours.
Photos Stuck Together: With a hair dryer on low, slowly melt them apart.
Roach Problem: Combine equal parts boric acid (a powder sold in hardware stores and drugstores) and sugar, mix well. Sprinkle in crevices and, if building or remodeling, between walls before putting up plaster board. Put the powder in jar lids; place lids behind the fridge and under sinks. Caution: Keep mixture away from children and pets.
Shower Doors: I have clear glass shower doors. I have tried everything from CLR®, to Comet®, to Clorox® - you name it, I've tried it. Today I decided to try something different. I found a bottle of Resolve® spot remover for carpet and fabric. I figured "Why not? I have tried everything else." All I did was spray the Resolve® on the shower and with no effort ran a dish sponge over it and rinsed and every bit of the soap scum came off. (Submitted by Angela Cook)
Smashed Down Carpet: To make the carpet stand back up after moving a piece of furniture, place an ice cube on the spot. As it melts, the piles will go back up.
Smelly Cooking Hands: Simply rub your hands over a stainless steel utensil under running water. This works especially well for the odor of garlic, onions or fish.
Smelly Shoes: Simply fill a tube sock with kitty litter, baking soda, or tea leaves; tie the end closed; and place the filled socks in the shoes when you're not wearing them. These sachets can be used over and over in any kind of shoe.
Sour Sponge: Soak the sponge in lemon juice and rinse it out. This will remove the odor for good but keep in mind that it is important to either dispose of, bleach, or run your sponge through your dishwasher regularly to keep bacteria from growing.
Stains in Plastic Storage Containers: Use a baking soda paste (baking soda and water) and rub into the stain. You can then rinse with vinegar (optional) and wash normally. Another method is to place container outside on a nice sunny day and the sun actually bleaches the stain out. To avoid stains in the first place, spray container with cooking spray before putting things in it that stain i.e. spaghetti sauce.
Stickers, Decals, and Glue: To remove them from furniture, glass, plastic, etc. saturate with vegetable oil and rub off.
Stuck-On Food in Pots, Pans, and Crockpots: Fill the pan with water and place a fabric softener sheet in the water. Allow the pan to soak overnight. The food will wipe right out!
Stovetops: To prevent grease and grime from sticking to your stove top, making it easy to clean, rub it down with car wax on occasion. (submitted by NIKEITA)
Tarnished Silverware: Line a cake pan with aluminum foil. Fill with water and add 1 Tbls. of baking soda per 2 cups of water. Heat to 150 degrees. Lay silverware in pan, touching aluminum foil. Watch the stains disappear!
Trash Bag Idea: Save money on trash bags by reusing plastic grocery bags. Use them in all your trash cans. To keep them from slipping down, affix a plastic, self-adhesive hook to both sides of the inside of the trash can. Hang the shopping bag from the hooks. (Submitted by Meg Gagie.)
White Heat Marks and Water Rings on Wood Furniture: If the wood has a good finish (don't try on bare wood), mix equal parts of baking soda and regular white, non-gel toothpaste. Lightly dampen corner of a clean, soft white cloth with water and dip into the paste. With circular motion gently buff the marks for a few minutes. Wipe area clean, and buff to a shine. Follow with furniture polish. (If rings remain after buffing five minutes or so, they may have penetrated the wood; you might have to refinish the piece). If that doesn't work, dip a cloth in vegetable oil, then in cigarette ashes, then rub it over the mark. Another method is to rub real mayonnaise onto the stain, allow to sit overnight, then wipe with a dry towel. (Submitted by Dennis Blasingame)
Window Cleaner: This is the perfect window cleaner! In a gallon jug: 1/2 bottle of rubbing alcohol, 2 Tbls. Prell Shampoo, fill jug to the top with water. The rubbing alcohol prevents streaks and the shampoo cuts the dirt. I swear by it. It will last a long time and is very inexpensive. (Submitted by Rosemary York.)
Bleeding of Colors: Your red shirt got mixed in with other clothes and ruined them? First off, DON'T DRY THEM! Wash again with regular detergent and color-safe bleach. If that didn't work, Rit®, the makers of clothes dye, makes a color remover that works wonders and doesn't cost much. To prevent bleeding in the first place, wash in cold water; I also use a cup of salt OR a scoop of Oxi Clean® with every load.
Blood on Clothes: Pour hydrogen peroxide on blood and rinse with cold water. If some blood remains, repeat. (Submitted by Michele Dutcher)
Burn / Scorch Marks: If the fabric is washable, brush it gently with a soft brush or dry sponge to remove loose carbon particles. Then, wash the fabric with regular detergent and color-safe bleach. This will permanently weaken the fabric even more than the scorch has, but the scorch may no longer be noticeable.
Burnt Stuff on Iron: Rub iron with aluminum foil to remove burnt on starch, etc.
Deodorant Stains on the Underarms of Washable Shirts: Sponge on white vinegar (or soak stain in it); wait 30 minutes. Launder shirts in the hottest water safe for the fabric. Using an enzyme detergent or a detergent with bleach alternative check care labels to be sure this is okay). I sometimes put liquid laundry detergent right on the area, leave it for five to ten minutes, then wash. To prevent: Let deodorant dry before dressing. And don't let stains sit! Apply prewash spray or liquid detergent ASAP, then launder. Every third or fourth washing, use the hottest water safe for the shirts.
Down Comforters / Jackets: These can, indeed, be washed rather than dry cleaned. Any stains, such as the grime on the cuffs of a jacket, should be spot-cleaned with a pre-treater, then rinsed with water. Wash the item in the gentle cycle with mild detergent. The key is to ensure the down is rinsed extremely well. Then, place in the dryer rather than line drying. This allows the feathers to plump up again. Place large knotted towels or tennis balls in the dryer with it to help fluff the down. The only caution is, if the item has weak seams or fragile fabric it could "explode" and leave you with only down. If there are stains remaining, place it (on a blanket) outdoors in full sunshine for a day or two. This often helps. If not, at least your comforter will have that outdoor fresh smell. (Submitted by Koilaf and michelle6802)
Dryer Tip: Include a few tennis balls in each dryer cycle. The tennis balls not only cut drying time by 25% - 50%, but also fluff the clothes to a delicate softness, and towels with be especially fluffy. (Submitted by a site visitor)
Fabric Softener: I have been using an old dish towel as a fabric softener sheet. I pour a couple of capfuls of Downey on it and throw it in the dryer. It has taken over a year to go thru a bottle of (small) Downey fabric softener. I add more Downey about every 15 loads or just when I notice a little static. It helps to use a towel that is distinct from the other laundry. I use a pink towel, which is a one of a kind in our house. (Submitted by a site visitor)
Fading: Turn dark clothes inside out and wash in the coolest water possible; dry on lowest heat. For all-black clothes and linens, throw in a box of black Rit® dye every 8-10 washes or so to keep black clothes black.
Foggy Mirrors and Glass: Spray a generous amount of good ol' fashioned shaving cream (not gel) onto the mirror or window and rub in with a clean cloth. Use a new clean cloth until all streaks are gone. This will prevent fogging as long as you don't wipe or clean the glass.
Gasoline On Clothing: Gasoline is an oil based product, therefore, use another oil based product to pull out the odor (which is left because all the gas oil has not been removed yet). You can use any kind of oil that normally washes out of clothing, like baby oil. Put some of the oil into the washer along with the clothes, let it swish around for a while, then put in the detergent and all should come out okay. Be sure not to use a dryer to dry these clothes, as it could cause a fire.
General Stain Removal for Clothing: Read the label! If it says dry-clean only, dry-clean it. If it's washable, try cleaning fluid, spot remover, or petroleum-based pre-wash spray. Place garment stain side down on paper towels and dab cleaner on stain using a terry-cloth towel or scrub brush. Check paper towels underneath and move frequently so there's always a clean area under the stain to absorb soil. Let area dry and check it. If stain remains, treat with prewash spray and launder. Before drying, check again. Still visible? Repeat steps.
Glitter on Clothing: That new sparkly shirt shedding glitter all over the place? Spray with aerosol hair spray to make it stay put. Wash separately from other clothes, or at least wash it inside out if you must wash with other articles of clothing.
Grease Stains: Sprinkle a generous amount of cornstarch or baby powder over the grease stain, allow it to sit for a couple of minutes, then brush the powder off. The powder absorbs the grease and it brushes off with the powder.
Gum On Clothing: Use egg whites to remove gum on clothing. Brush egg white onto gum with a toothbrush. Let sit for 15 minutes and then launder on the items normally.
Ink Stains: The best way I have found to get out ink stains is to put rubbing alcohol on the stain - it disappears! This must be done before washing. (Submitted by Darvin Mossing)
Laundry Basket Freshener: Place a fabric softener sheet in the bottom of your laundry basket (remember to change it weekly.) You can also simply sprinkle some baking soda in the bottom of your basket and that will help absorb the odors as well.
Linen Closet: In the linen closet, place cotton balls that have been sprayed with your favorite scent. Once they are dry, place them in corners and on the shelves.
Lint: Keep lint off dark clothes by not washing them with towels, washcloths, dishrags, etc. This is where a majority of the lint comes from and it's just easier to eliminate them. (Submitted by michelle6802) Another way to get lint to stay off clothes in the washer is to add 1 cup distilled white vinegar to the load with the detergent.
Lipstick: Use petroleum jelly for removing lipstick stains. Another possibility is to rub in a little vegetable shortening and then launder as normal.
Mildew Stains: Shake or brush the item to remove loose growth. Presoak in cold water. Wash in hot water with heavy duty detergent. For whites, add 1/2 cup bleach. If colored, use color-safe bleach. If staining remains on white items, repeat washing before drying. Dry thoroughly; heat and sun tend to kill mildew.
Mothball Alternative: A better idea than using mothballs is to take your leftover soap slivers and put them in a vented plastic bag. You place the bag with seasonal clothes before packing them away. Not only will the scent prevent them from moth harm but also they'll smell great when you pull them out. I especially like this for sweaters, which can be difficult to remove the odor of mothballs from. Using soap you simply have a clean smell rather than the smell of an attic.
Mothball Odors: This odor is a hard one to get rid of. Your first step is ventilation - air out larger items outside for a day or two; for clothes, fluff in the dryer with fabric softener sheets for a couple of hours. Odor removers such as Febreeze® may help. If an entire room or closet is affected, place trays of activated charcoal (available in pet supply stores) in the corners of the rooms to absorb the smell.
Panty Hose / Nylons: To stop a run in panty hose, dab nail polish over the run; clear polish is best, for obvious reasons, but any color will do. To strengthen nylons, spray with aerosol hair spray when you first put them on.
Perspiration Stains/Odor: Soak the stained shirt in equal parts ammonia and water and add a few Tbls. of liquid dish soap overnight. Then, wash the shirts as usual.
Rust and Mineral Stains: Add 1 cup of bottled lemon juice in the wash to remove discoloration from cotton laundry.
Soiled Shirt Collars: Take a small paintbrush and brush hair shampoo into soiled shirt collars before laundering. Shampoo is made to dissolve body oils.
Spaghetti Stains: Wet the fabric and then sprinkle with powdered dish detergent. Scrub gently with a toothbrush. Rinse the item and launder normally.
Sour Smelling Towels: Whenever possible, always use bleach when washing towels. If this is not possible (for colored towels), pour a cup of white vinegar or 1/4 cup Febreeze® into the washer with the towels and detergent. Never overload the washer with too many towels (or clothes, for that matter), as they will not have room to agitate and clean thoroughly. Never let a washed, wet load of laundry of any kind sit in the washer for long; dry as soon as possible. For a towel you are currently using, hang it in a fashion that will allow it to dry completely between uses; if thrown on the floor in a ball or folded over a towel bar, it can quickly mildew and the smell is hard to get rid of.
Travel Saver: Whenever you travel carry along a stain pretreatment stick. Taking the time to use it on stains before they set ensures that they will wash out when you get home.
White-Out / Liquid Paper and Permanent Marker Stains: Dab some sunscreen over the stain and rub off with a paper towel. Repeat until stain is gone.
Yellowed / Grayed Whites: Rit®, the makers of clothes dye, makes a white-wash that works well for bleachable and non-bleachable clothing that has yellowed or grayed. You can also hang yellowed clothes out to dry whenever possible to reduce the yellow.
Zippers: To make a zipper slide up and down more smoothly, rub a bar of soap over the teeth.
ACNE, BLACKHEADS, AND PIMPLES:
Dab a small amount of toothpaste (paste, not gel) on pimples before bed; this helps dry out the pimples.

Mix equal amounts of lemon juice and rose water, apply to face with a cotton ball, and allow to sit for 30 minutes before rinsing. 15-20 days of this application helps cure pimples and also helps to remove blemishes and scars.
Apply fresh lemon juice on the affected area overnight. Wash off with warm water next morning.

For acne that hasn't seemed to respond to anything, steep 2-3 tsp. dried basil leaves in 1 cup boiling water for 10-20 minutes, cool, and apply to affected area with a cotton ball.

ANEMIA:
Avoid drinking tea (regular, not herbal varieties) and coffee immediately after meals, as the tannin present in these interferes in the absorption of iron from the food.

Drink a cup of herbal tea mixed with 1/4 cup blackstrap molasses each day. This provides 80% of the iron needed in one day.

Foods high in iron: lean beef, lean pork, skinned poultry, shellfish, fish, liver, organ meats, egg yolks, pinto, kidney, lima, navy, chick peas, black-eyed peas, lentils, split peas, green peas, spinach, kale, collards, beet greens, chard, broccoli, raisins, prunes, figs, dates, dried peaches, dried apricots, nuts, peanut butter, whole grain breads.

Your body absorbs iron from meats easier than fruits and vegetables. To aid in the absorption of iron from fruits and vegetables, eat them with a good source of vitamin C.
ARTHRITIS:
A daily serving of fresh fish or fish oil capsules helps to give relief of arthritis and other joint pains.
3-4 walnuts eaten daily, on an empty stomach, will help.

ASTHMA:
Mix 1 tsp. honey with 1/2 tsp. cinnamon and take it at night before going to bed.
Avoid taking aspirin, as this may invoke an asthma attack.

BAD BREATH:
Boil some cinnamon bark in a cup of water. Store it in a clean bottle in your bathroom. Use it as a mouthwash frequently.
Parsley leaves are rich in chlorophyll, nature's own deodorizer. Chew some leaves regularly and your breath will remain fresh.
You can chew some cardamom seeds to sweeten your breath.

BLADDER INFECTION: Take a bag of fresh or frozen cranberries and boil them in water (they will fall apart). Cool and drink. Don't add sugar! This remedy is also useful for people with kidney problems.
BLADDER STONES: Boil 2 figs in 1 cup of water. Drink daily for a month.
BRUISES: Slice a raw onion and place over the bruise. Do not apply this to broken skin.
COLD AND FLU: Here is a delicious recipe for a cold and flu soup: Sauté 6 crushed cloves of garlic in 1 tsp. vegetable oil until golden. Pour in a quart of beef or chicken stock and bring to a boil. Reduce heat and whisk in 2 egg whites. Beat together 2 egg yolks and 2 Tbls. distilled white vinegar; pour this mixture into the soup. Season with salt and pepper and top with croutons, if desired.
CONSTIPATION (IN ADULTS):
Eat a few black licorice sticks.
Take apple pectin.
Make sure you're getting enough Folic Acid in your diet.
Drinking ginger tea will help start a bowel movement.
CONSTIPATION (IN SMALL CHILDREN): Soak 6-8 raisins in hot water. When cool, crush well and strain. When given routinely even to little infants, it helps to regulate bowel movement.
COUGHS AND ASTHMA: Steep 3-4 cloves of garlic in a cool, dark place for 2 weeks. Use several drops at a time, several times a day for coughs or asthma. Garlic is an exceptional cleanser for the body and has antimicrobial action similar to other antibiotics.
DAMAGED, DRY HAIR: A nourishing conditioner for dry or damaged hair which can be used for all hair types: Separate the white of an egg from the yolk, whip it to a peak. Add 1 Tbls. water to the yolk and blend until the mixture is creamy. Then mix the white and yolk together. Wet your hair with warm water, remove the excess moisture, and apply the mixture to your scalp with your fingertips. Massage gently until the froth is worked into your scalp, then rinse the hair with cool water. Keep applying the mixture until it is used up and then rinsed until all of the egg is washed away.
DANDRUFF: Pour distilled white vinegar onto the hair, as close to the scalp as you can manage; massage into the scalp; and allow to dry for several minutes before washing as usual. Repeat daily until the dandruff disappears, usually within a few days.
DARK CIRCLES AROUND EYES: Make a paste out of 1 tsp. tomato juice, 1/2 tsp. lemon juice, a pinch of turmeric powder, and 1 tsp. of flour. Apply around eyes. Leave on for 10 minutes before rinsing.
DEPRESSION: 3/4 cup of cooked spinach a day is enough to give dramatic relief from depression if you are deficient in B vitamins.
DIARRHEA: Eat boiled sweet potatoes seasoned with salt and pepper before bedtime to cure chronic diarrhea.
DRY SKIN: Combine 1 cup oatmeal, 1 cup warm water, 1 Tbls. vanilla extract, and 1/2 cup baking soda in a blender or food processor until you have a smooth paste. Pour this paste under the running water while drawing the bath. Very soothing to dry, itchy skin.
EARACHE: Steep 1-2 tsp. chamomile flowers in boiling water for 10-15 minutes. Strain out the water, and apply the hot flowers in a cloth for alleviation of the earache.
ECZEMA: Rub a whole nutmeg against a smooth stone slab with a little water and make a paste. Apply on affected parts. (Note: It is believed by some rural, old fashioned practitioners that instead of water, one's own early morning saliva can be used for better results.)
ENERGIZER: Simmer 1 cup honey and 3 cup water together slowly. Allow 1 cup of the water to evaporate. Strain off the top surface, and put the remaining liquid into a stoneware crock or dark bottle. Put a towel over it so it can breathe, yet be free of dirt. Place in a cool place. You can add cinnamon, clove, or the juice of 2 lemons, if you like.
EYE PROBLEMS: Simmer 1 cup water and 1 tsp. honey for 5 minutes. Dip a cloth in the liquid and apply to the closed eye.
FACIAL CLEANSER: Mix 2 Tbls. cornstarch, 2 Tbls. glycerin, and 1/2 cup water until smooth. Heat in a small pan placed in a water bath inside another pan. Heat until thick and clear; it will have the consistency of pudding. Do not boil. Cool completely, Use in place of soap to cleanse your skin. (If mixture is too thick, you may thin it by adding a little water, 1 Tbls. at a time, until you reach the desired consistency.)
FATIGUE: Take a glass of grapefruit and lemon juice in equal parts to dispel fatigue and general tiredness after a day's work.
GUM IN HAIR: Soak the gum-coated hair in Coke® and it should wipe out easily.
HAIR LIGHTENER: To lighten hair, use 1/4 cup chopped fresh rhubarb to 2 cups boiling water. Cool, strain, and apply as a rinse.
HANG-OVER: Eat honey on crackers. The fructose in the honey will help to flush out the alcohol in your system.
HAY FEVER: Steep 1 tsp. fenugreek seed in 1 cup water, covered, for 10 minutes. Drink 1 cup a day to help hay fever symptoms.
HEADACHE: Eat 10-12 almonds, the equivalent of two aspirins, for a migraine headache. Almonds are far less likely to upset the stomach.
HICCUPS: Only 2 remedies have I ever know to actually work. The first listed makes the most sense, since a hiccough is simply a spasm of the diaphragm, and you need to disrupt this spasm. The second offers no rhyme or reason, but works nonetheless.
Breath in as deeply as you can, then exhale as hard as you can; repeat 10 times; when exhaling the last time, keep the air pushed out, not taking another breath for as long as you can stand. This normally works the first try, but repeat if necessary. Be sure to sit down when doing this.
This is a remedy only feasible when sitting at a bar. Have the bartender fill a small glass with club soda. Light a match and drop it, then drink the water quickly (being careful not to drink the match). It works, but I don't know why!
Drink 1/2 glass water, slowly.
Keep a tsp. of sugar in your month and suck slowly.
Suck 2-3 small pieces of fresh ginger.
Take a large mouthful of water with out swallowing, plug both ears, and slowly begin to swallow the water. Unplug your ears and you're hiccup free! (Submitted by Mrs T. Falkmann)
Eat a heaping teaspoon of peanut butter all at once. (Submitted by Tracy Pletcher)
HICKEY:
Coat area liberally with lotion. Rub with the back of a cold spoon vigorously for as long as you can stand to, changing out spoon for new cold one every 10 minutes. Recommended time for this treatment is 45-60 minutes. Why it works: a hickey is a bruise; the discoloration of a bruise is caused by blood accumulating under the skin from broken capillaries; this remedy breaks up the old blood so it can be reabsorbed by the body more quickly, therefore diminished the discoloration.
Rub white toothpaste over the hickey, allow to dry, and later, wipe it off with a warm facecloth. After a few applications, the hickey will be faded. Do not use gel toothpaste. (Submitted by Hot Rod Anne.)
INSECT BITES: Mix water with cornstarch into a paste and apply. This is effective in drawing out the poisons of most insect bites and is also an effective remedy for diaper rash.
MORNING SICKNESS: Mix 1 tsp. each fresh juice of mint and lime, and 1 Tbls. honey. Take 3 times a day.
MOSQUITO BITES: Apply lime juice diluted with water on bites with cotton ball.
MUCUS IN COUGH: Pour 1 cup boiling water over 1/2 tsp. each of ginger, ground cloves, and cinnamon. Filter. Sweeten with 1 tsp. honey and drink.
MUSCLE CRAMPS: Apply clove oil on the affected body parts.
NAUSEA: Boil 1/2 cup of rice in 1 cup of water for about 10-20 minutes. After it is boiled, drain the water into a cup and sip at the rice water until symptoms are gone.
OBESITY:
Mix lime juice with honey and water; drink a glass of this every morning.
Mix 3 tsp. lime juice, 1/4 tsp. black pepper, 1 tsp. honey, and 1 cup water; drink a glass a day for 3 months.
Mix 1 tsp. lime juice with 1 cup water and drink each morning.
Eat a tomato before breakfast.
OILY SKIN: For oily skin, mix 1/2 cup cooked oatmeal, 1 egg white, 1 Tbls. lemon juice, and 1/2 cup mashed apple into a smooth paste. Apply to face and leave on 15 minutes. Rinse.
OVERWEIGHT: Effective at getting rid of fat, drink up to 3 cups of green tea daily. Regular tea can also be used with a lesser effect.
PAIN RELIEVER: Mix 3 Tbls. of honey in boiled water and drink. Honey has natural pain-relieving powers.
SMELLY FEET: Soak feet in strong tea for 20 minutes every day until the smell disappears. To prepare your footbath, brew two tea bags in 2 1/2 cups of water for 15 minutes and pour the tea into a basin containing two liters of cool water.
SMOKING HABIT: Lick a little salt with the tip of your tongue whenever you feel the urge to smoke. This is said to break the habit within 1 month.
SORE THROAT: Mix 1 tsp. lime juice and 1 Tbls. honey. Swallow tiny amounts slowly 2-3 times a day.
SPLINTERS:
Lay scotch tape over the splinter and pull off.
Soak the area in vegetable oil for a few minutes before removing with tweezers.
STOMACH ACHE: A simple cure for a stomachache is to dissolve 1 1/2 tsp. ground cinnamon in 1 cup warm water, cover and let sit for 15 minutes, then drink it like tea. This remedy can also ease diarrhea and flatulence.
STOMACH ACIDITY:
Drink coconut water 3-4 times a day.
Have a plateful of watermelon and/or cucumber every hour.
SUNBURN: Mix 2 tsp. tomato juice and 1/4 cup buttermilk. Apply to affected area. Rinse after 1/2 hour.
TOOTHACHE & MOUTH PAIN: To ease toothache or other mouth pain, make a tea by boiling 1 Tbls. fresh peppermint in 1 cup water and adding a little salt. Peppermint is an antiseptic and contains menthol, which relieves pain when applied to skin surfaces.
VARICOSE VEINS: Take 2-3 tsp. black strap molasses orally daily. This also treats all kinds of circulatory ailments.
VOMITING AND NAUSEA:
Sucking a piece of ice controls vomiting.
Eat 1/2 tsp. ground cumin seeds.
Cinnamon and sliced ginger work by interrupting nausea signals sent from the stomach to the brain. If you are an herbal tea drinker, simply sprinkle cinnamon on the tea and drink. To make ginger tea, simmer a few slices of ginger in hot tea water.
WARTS: Try taping a slice of garlic to the wart. Be sure to first protect the surrounding skin with petroleum jelly.
WEAK NAILS: To strengthen and shine nails, combine 2 tsp. salt, 2 tsp. castor oil, and 1 tsp. wheat germ oil and mix thoroughly. Pour into bottle. Shake before using. To use, rub a small amount into your nails. Leave on 3-5 minutes and tissue off. Follow up with more plain castor oil, if desired.
WRINKLES & SKIN FRESHENER:
Combine 2 Tbls. vodka, 1 Tbls. fennel seeds, and 1 1/2 tsp. honey. Stir well and allow to sit for 3 days. Strain mixture. Use full strength or add 2 Tbls. water to dilute. Use a cotton ball to apply to face as a toner.
Apply coconut oil on the portions of skin and face where wrinkles set in and gently massage every night at bed time.
YELLOW TEETH: Mix salt with finely powdered rind of lime. Use this as toothpowder frequently.
Khi Bài Hát Trở Về
Trần Trung Đạo

Nếu phải xếp hạng những bài hát được sinh ra và lớn lên cùng với thăng trầm của đất nước, với thao thức của thanh niên, sinh viên, học sinh, với tâm trạng của những người lính trẻ trong cuộc chiến tranh tự vệ đầy gian khổ ở miền Nam trước đây, tôi tin, Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ của nhạc sĩ du ca Nguyễn Đức Quang sẽ là một trong những bài ca được xếp hàng đầu.

Không giống như một số hành khúc quen thuộc trong giới trẻ trước 1975 như Dậy Mà Đi của Nguyễn Xuân Tân, Tổ Quốc Ơi Ta Đã Nghe của La Hữu Vang thiết tha, mạnh mẽ nhưng chỉ giới hạn trong các phong trào sinh viên tranh đấu và ngay khi ra đời đã bị Đảng sử dụng cho mục đích tuyên truyền trong các trường đại học, các đô thị miền Nam, hay Việt Nam Việt Nam của Phạm Duy chan chứa tình dân tộc, kêu gọi người người thương mến nhau nhưng thiếu đi cái hùng khí, sôi nổi của tuổi trẻ, Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ của Nguyễn Đức Quang không dừng lại ở nỗi đau của đất nước mà còn nói lên cả những bi thương, công phẫn, thách đố của tuổi trẻ Việt Nam trước những tàn phá của chiến tranh và tham vọng của con người. Trong vườn hoa âm nhạc Việt Nam, Việt Nam quê hương ngạo nghễ nổi bật lên như một biểu tượng cho khát vọng của một dân tộc đã vượt qua bao nhiêu gian nan khốn khó để tồn tại và vươn lên cùng các dân tộc khác trên mặt đất nầy.

Ta như nước dâng dâng tràn có bao giờ tàn
Đường dài ngút ngàn chỉ một trận cười vang vang
Lê sau bàn chân gông xiềng của thời xa xăm
Đôi mắt ta rực sáng theo nhịp xích kêu loang xoang.

Lời nhạc của Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ tương đối khó nhớ nhưng nhờ cách sử dụng ngôn ngữ trẻ trung, mạnh mẽ, tượng thanh, tượng hình như “tiếng cười ngạo nghễ”, “xích kêu loang xoang”, “trên bàn chông hát cười đùa vang vang” hay “Da chân mồ hôi nhễ nhại cuộn vòng gân trời” đã làm cho Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ trở thành độc đáo, không giống như những bài ca yêu nước khác với những ý tưởng quen thuộc và lời ca phần lớn là lập lại nhau. Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ đẹp tự nhiên như một đoá lan rừng, không mang màu sắc chính trị, không nhằm cổ võ hay biện minh cho một chủ nghĩa nào, không cơ quan nhà nước nào chỉ đạo thanh niên sinh viên học sinh phải hát và bài hát cũng chẳng nhằm phục vụ lợi ích riêng của chính quyền, tôn giáo hay đảng phái chính trị nào.

Trước 1975, từ thành phố đến thôn quê, từ các trường trung học tỉnh lẻ đến đại học lớn như Huế, Sài Gòn, từ các phong trào Hướng Đạo, Du Ca đến các tổ chức trẻ của các tôn giáo như Thanh niên Công giáo, Gia đình Phật tử, từ các quân trường Đà Lạt, Thủ Đức, Quang Trung, Nha Trang đến các tổ chức, đoàn thể xã hội từ thiện đều hát Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ.

Sau 1975, bài hát theo chân hàng trăm ngàn sĩ quan và viên chức miền Nam đi vào tù. Nhiều hồi ký, bút ký kể lại Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ đã được hát lên, kín đáo hoặc cả công khai, ở nhiều trại tù khắp ba miền đất nước. Trong tận cùng của đói khát, khổ nhục, đớn đau, Việt Nam quê hương ngạo nghễ đã hoá thành những hạt cơm trắng, hạt nếp thơm nuôi sống tinh thần những người lính miền Nam sa cơ thất thế.

Những năm sau đó, bài hát, như tác giả của nó và hàng triệu người Việt khác lên đường ra biển tìm tự do. Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ lại được hát lên giữa Thái bình dương giông bão, hát lên ở các trại tị nạn Palawan, Paula Bidong, Panat Nikhom trong nỗi nhớ nhà, hát lên ở Sungai Besi, White Head trong những ngày chống cưỡng bách hồi hương, hát lên ở San Jose, Santa Ana, Boston, Paris, Oslo, Sydney trong những cuộc biểu tình cho tự do dân chủ Việt Nam, hát lên ở các trại hè, trại họp bạn Hướng Đạo, các tổng hội sinh viên Việt Nam tại hải ngoại.

Nhạc sĩ Nguyễn Đức Quang, trong buổi phỏng vấn dành cho chương trình Tiếng Nói Trẻ đã kể lại câu chuyện ra đời của Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ trong âm nhạc Việt Nam: “…Thế bài Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ cũng vậy, nó không phải là một bài ca tôi nghĩ là quá lớn, nhưng lúc bấy giờ khi tôi kết thúc tập Trường Ca vào năm 1965, cuối 1965 hay đầu 1966 gì đó, khoảng thời gian đó, 10 bài trường ca, những bài như Nỗi buồn nhược tiểu, Tiếng rống đàn bò, Lìa nhau, Thảm kịch khó nói v.v. những bài nói về đất nước của mình rất là khổ sở, tôi nghĩ nên kết nó bằng một bài hát có tiếng gọi hùng tráng và tha thiết hơn. Thành ra tôi viết bài Việt Nam quê hương ngạo nghễ một cách rất là dễ dàng. Tất cả những ý đó tôi đem vào hết trong bài hát đó để nó vượt qua cái khốn khó, vượt qua cái quê hương nhỏ bé, nhược tiểu mà trở thành một nước to lớn, và lòng người cực kỳ dũng mãnh.

Viết xong bài đó tôi nghĩ chỉ kết thúc tập Trường Ca mà thôi, không ngờ về sau càng ngày đi các nơi càng thấy nhiều người ưa thích bài đó, có lẽ đáp được ước vọng của nhiều người, tôi nghĩ tiếng gọi đáp ứng đúng được tiếng của nhiều người, không riêng gì giới trẻ đâu, cả người lớn tuổi ở các hội đoàn về sau này, rồi đi vào trong quân đội, đi rất nhiều nơi. Thành ra, tôi cho đó là một bài hát tự nó trưởng thành nhưng khi viết tôi chỉ đúc kết cho tập Trường Ca lúc đó mà thôi.”

Thật đơn giản và tự nhiên như thế. Không một ông bộ trưởng Bộ Chiêu Hồi nào đặt hàng hay một ông tổng ủy trưởng Dân Vận nào chỉ thị anh phải viết. Anh viết không phải để thi đua sáng tác hay mong mang về giải thưởng, huân chương. Trong tâm hồn của một nghệ sĩ chân chính, tình yêu nước bao giờ cũng là sự thôi thúc tự nguyện. Anh viết Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ để kết thúc tập trường ca của riêng anh nhưng cũng nối tiếp tập trường ca lớn hơn của đất nước.

Sau ba mươi năm, nhiều nhạc sĩ, ca sĩ đã trở về qua nhiều ngã, trong nhiều tư cách khác nhau, một số tình ca sáng tác trước 1975 đã được nghe lại trong nước, nhưng đây là lần đầu tiên một bài hát đã về lại quê hương qua ngã của trái tim, trở về trong vòng tay nồng ấm của tuổi trẻ Việt Nam.

Bất ngờ và cảm động, một buổi sáng tuần trước, khi đi dạo một vòng qua các blog Việt ngữ, tôi bắt gặp không chỉ những mẩu tin nóng viết vội vàng trên đường phố, những đoạn phim biểu tình vừa mới đưa lên YouTube, những tấm hình ghi lại cảnh xô xát giữa đồng bào, sinh viên với công an, nhưng còn được nghe lại bài hát quen thuộc Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ. Tôi cảm nhận qua lần gặp gỡ đó một niềm vui chung khi có một bản nhạc mà các em sinh viên Việt Nam ở California, Washington DC, Oslo, Paris, Hà Nội, Sài Gòn cùng hăng say hát trong những cuộc biểu tình chống Trung Quốc bành trướng bá quyền mà không cảm thấy ngần ngại, nghi ngờ, xa cách.

Ta khua xích kêu vang dậy trước mặt mọi người
Nụ cười muôn đời là một nụ cười không tươi
Nụ cười xa vời nụ cười của lòng hờn sôi
Bước tiến ta tràn tới tung xiềng vào mặt nhân gian.

Trong số một trăm em đang hát trong nước hôm nay có thể hơn chín mươi em chưa hề nghe đến tên Nguyễn Đức Quang lần nào, và nếu có nghe, có đọc qua bộ máy tuyên truyền của Đảng, cũng chỉ là một “nhạc sĩ ngụy đã theo chân đế quốc”. Biết hay không biết, nghe hay không nghe không phải là điều quan trọng. Điều quan trọng là bài hát đã đáp ứng được ước vọng về tương lai và tình yêu tổ quốc của tuổi trẻ. Tổ quốc, vâng, không có gì lớn hơn tổ quốc.

Văn hoá không phải chỉ là đời sống của một dân tộc mà còn là những gì giữ lại được sau những tàn phá, lãng quên. Việt Nam quê hương ngạo nghễ sau 30 tháng Tư 1975 hẳn đã nằm trong danh sách các tác phẩm “văn hoá đồi trụy” mà Đảng tìm mọi cách để xóa bỏ, tận diệt.

Thế nhưng, như giọt nước rỉ ra từ kẽ đá và như bông hoa mọc giữa rừng gai, bài hát đã sống sót, đã ra đi và đã trở về. Để tồn tại, một bài thơ, một bản nhạc cũng phải trải qua những gạn lọc, những cuộc bỏ phiếu công bằng không chỉ của người nghe, người đọc dưới một chế độ chính trị nào đó mà còn của cả lịch sử lâu dài. Bài hát phát xuất từ tình yêu nước trong sáng như Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ sẽ ở lại rất lâu trong lòng tuổi trẻ Việt Nam hôm nay và nhiều thế hệ mai sau.

Là một người thích tham gia các sinh hoạt văn nghệ cộng đồng, bài hát mang tôi về thời trẻ tuổi của mình. Tôi còn nhớ, mùa hè 1973, khi còn là sinh viên năm thứ nhất, Việt Nam quê hương ngạo nghễ cũng là nhạc sinh hoạt chính của trại hè sinh viên toàn quốc quy tụ đại diện sinh viên các trường đại học và cả sinh viên du học về nghỉ hè, do Bộ Giáo Dục Và Thanh Niên tổ chức lần đầu và có lẽ cũng là lần cuối tại trường Thiếu Sinh Quân, Vũng Tàu. Đêm trước ngày chia tay, chúng tôi không ai ngủ được. Ngày mai sẽ mỗi người mỗi ngả, chị về Huế, anh về Đà Lạt, em về Cần Thơ và đa số chúng tôi sẽ trở lại Sài Gòn. Cùng một thế hệ chiến tranh như nhau, khi chia tay biết bao giờ còn gặp lại. Những ngày tháng đó, cuộc chiến vẫn còn trong cao điểm.

Mỹ đã rút quân nên máu chảy trên ruộng đồng Việt Nam chỉ còn là máu Việt Nam. Thảm cảnh của mùa hè đỏ lửa chưa qua hết. Trên khắp miền Nam, đâu đâu cũng có đánh nhau, đâu đâu cũng có người chạy giặc. Mơ ước của tuổi trẻ chúng tôi là được thấy một ngày đất nước hoà bình, một ngày quê hương không còn nghe tiếng súng. Đêm cuối trại hè, chúng tôi ngồi quây quần thành một vòng tròn rộng quanh cột cờ trường Thiếu Sinh Quân và hát nhạc cộng đồng như để vơi đi những vương vấn, lo âu đang trĩu nặng trong lòng. Bài hát được hát nhiều nhất trong đêm đó là Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ, và khi điệp khúc cất lên cũng là khi chúng tôi hát trong nước mắt:

Máu ta từ thành Văn Lang dồn lại
Xương da thịt này cha ông miệt mài
Từng giờ qua cười ngạo nghễ đi trong đau nhức không nguôi.
Chúng ta thành một đoàn người hiên ngang
Trên bàn chông hát cười đùa vang vang
Còn Việt Nam triệu con tim này còn triệu khối kiêu hùng.

Những giọt nước mắt của tuổi sinh viên nhỏ xuống xót thương cho dân tộc mình. Tại sao có chiến tranh và tại sao chiến tranh đã xảy ra trên đất nước chúng tôi mà không phải tại một quốc gia nào khác?

Mấy tháng sau, tháng Giêng năm 1974, bài hát Việt Nam quê hương ngạo nghễ đã được hát vang trên đường phố Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn, Cần Thơ sau khi Hoàng Sa rơi vào tay Trung Quốc. Những bản tin đánh đi từ Đà Nẵng, danh sách những người hy sinh được đọc trên các đài phát thanh làm rơi nước mắt.

Và hôm nay, ba mươi ba năm sau, trong cái lạnh mùa đông trên xứ người, những lời nhạc Việt Nam quê hương ngạo nghễ từ YouTube phát ra như xoáy vào tim. Tôi lại nghĩ đến các anh, những người đã hy sinh ở Hoàng Sa tháng Giêng năm 1974, ở Trường Sa tháng Ba năm 1988. Các anh khác nhau ở chiếc áo nhưng cùng một mái tóc đen, một màu máu đỏ, một giống da vàng, cùng ăn hạt gạo thơm, hạt muối mặn, cùng lớn lên bằng giòng sữa mẹ Việt Nam, và cùng chết dưới bàn tay hải quân Trung Quốc xâm lăng.

Việt Nam, sau ba mươi ba năm “độc lập, tự do” vẫn chưa thoát ra khỏi số phận nhược tiểu bị xâm lược, vẫn chưa tháo được cái vòng kim cô Trung Quốc trên đầu. Việt Nam có một lãnh hải dài trên ba ngàn cây số nhưng thực tế không còn có biển. Cả hành lang Đông hải rộng bao la từ Hải Nam đến Hoàng Sa và xuống tận Trường Sa đã bị Trung Quốc chiếm. Nếu vẽ một đường cung dọc theo lãnh hải đó, ngư dân Việt Nam chỉ còn có thể đi câu cá ven bờ chứ không thể đánh cá như ngư dân Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan hay các quốc gia khác trong vùng biển Đông. Phía sau tấm bảng in đậm “mười sáu chữ vàng” hữu nghị thắm thiết giữa hai Đảng Cộng sản Việt Nam và Trung Quốc là thân xác của ngư dân Việt Nam trôi bềnh bồng dọc các hải đảo của tổ tiên mình để lại.

Trong suốt dòng lịch sử, hoạ xâm lăng từ phương Bắc vẫn là mối đe doạ thường xuyên. Khác với các thời đại trước đây, cái bất hạnh của Việt Nam ngày nay không phải chỉ là mất đất nhưng mất đất mà không đòi lại được ngay. Cuộc kháng Nguyên lần thứ nhất trong hàng vương tước nhà Trần chỉ có mỗi Trần Nhật Hiệu chủ trương “Nhập Tống” và lần thứ hai chỉ có Trần Ích Tắc và đám hầu tước Trần Kiện, Trần Văn Lộng, Trần Tú Viên chủ trương “Hàng Nguyên” nhưng ngày nay, về mặt lập trường quan điểm, Việt Nam có đến 14 Trần Ích Tắc và 160 Trần Kiện. Trận đụng độ giữa Việt Nam và Trung Quốc diễn ra tại Trường Sa năm 1988 theo tác giả Daniel J. Dzurek trong biên khảo “Xung Đột Trường Sa: Ai có mặt trước?” (The Spratly Islands Dispute: Who's on First?) chỉ kéo dài vỏn vẹn 28 phút và Việt Nam chịu đựng hầu hết thương vong. Với một giới lãnh đạo tham quyền cố vị và sự chênh lệch quá xa về kỹ thuật chiến tranh như thế, cuộc đấu tranh giành lại hai quần đảo sẽ vô cùng khó khăn.

Dù sao, tuổi trẻ Việt Nam, khác với các thế hệ Tân Trào, Pác Bó trước đây, thế hệ Hoàng Sa, Trường Sa ngày nay có nhiều cơ hội tiếp xúc, học hỏi và so sánh giữa chế độ các em đang sống với các tư tưởng tự do dân chủ, khoa học kỹ thuật tiên tiến, nhờ đó, hy vọng các em sẽ có những chọn lựa đúng cho mình và cho đất nước phù hợp với dòng chảy của văn minh nhân loại.

Trong cuộc chiến Việt Nam dài mấy mươi năm Đảng đã sản xuất ra không biết bao nhiêu bài hát, bài thơ kích động lòng yêu nước nhưng tại sao các em không đọc, không hát nữa? Như một độc giả trong nước đã trả lời, đơn giản chỉ vì chúng nhạt nhẽo. Ý thức sâu sắc đó đã được thể hiện không chỉ trong khẩu hiệu các em hô mà ngay cả trong những bài hát các em hát. Sau những “Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng”, “Dậy mà đi”, “Nối vòng tay lớn” của những ngày đầu phong trào, các bạn trẻ trong nước đã đi tìm những nhạc phẩm nói lên lòng yêu nước trong sáng, tích cực, không bị ô nhiễm, chưa từng bị lợi dụng và họ đã tìm được Việt Nam quê hương ngạo nghễ.

Ta như giống dân đi tràn trên lò lửa hồng
Mặt lạnh như đồng cùng nhìn về một xa xăm
Da chân mồ hôi nhễ nhại cuộn vòng gân trời
Ôm vết thương rỉ máu ta cười dưới ánh mặt trời.

Mỗi khi nhắc đến những khó khăn đất nước, chúng ta thường nghe đến những "bất hạnh”, "nỗi đau", "tính tự ti mặc cảm", vâng đó là một thực tế hôm nay, thế nhưng dân tộc Việt Nam “vốn xưng nền văn hiến đã lâu, nước non bờ cõi đã chia, phong tục Bắc Nam cũng khác” như Nguyễn Trãi khẳng định, không phải chỉ biết đau, biết tự ti mặc cảm mà thôi nhưng từ những nỗi đau đã biết lớn lên bằng tự hào và kiêu hãnh làm người Việt Nam. Chỗ dựa tinh thần của tuổi trẻ Việt Nam hôm nay không có gì khác hơn là lịch sử. Không thể làm nên lịch sử mà không cần học lịch sử. Lịch sử sẽ là vũ khí, là hành trang trong hành trình tranh đấu cho một nước Việt Nam mới, cũng như để xây dựng một Việt Nam tươi đẹp sau nầy.

Ta khuyên cháu con ta còn tiếp tục làm người
Làm người huy hoàng phải chọn làm người dân Nam
Làm người ngang tàng điểm mặt mày của trần gian
Hỡi những ai gục xuống ngồi dậy hùng cường đi lên.

Việt Nam Quê Hương Ngạo Nghễ như giọt nước mắt bi tráng của tuổi trẻ Việt Nam ngày nào nhỏ xuống trên quê hương chiến tranh khốn khổ, đã bốc thành hơi, tụ thành mây và sau bao năm vần vũ khắp góc bể chân trời đã trở về quê hương qua ánh mắt của em, qua nụ cười của chị, qua tiếng hát của anh, hồn nhiên và trong sáng. Từ “vết thương rỉ máu” của một dân tộc đã từng bị nhiều đế quốc thay phiên bóc lột, lợi dụng và hôm nay còn đang chịu đựng trong áp bức của độc tài đảng trị, Việt Nam quê hương ngạo nghễ cất lên như một lời khuyên, hãy sống và hãy vững tin vào lịch sử, sẽ có một ngày, sẽ có một ngày.

Trần Trung Đạo
BAN VIỆT NGỮ ĐÀI BBC VÀ CỘNG SẢN VIỆT NAM
Nguyễn Tường Tâm

Trong thời gian gần 10 năm trở lại đây, người Việt hải ngoại nhận xét với nhiều bất mãn cho rằng các nhân viên ban tiếng Việt của đài BBC là Việt Cộng, ý nói họ là nhân viên của nhà cầm quyền Việt Nam, chuyên loan tin một chiều. Nhưng đó chỉ là những đồn đãi và bất mãn mà chưa ai nêu lên một bằng chứng nào. Trong dip tiếp xúc trực tiếp với người viết, một thành viên trong ban Việt Ngữ đài BBC đã vô tình hé lộ rằng gần như họ làm việc khá chặt chẽ với sự chỉ đạo của nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam. Lời đồn đãi rằng ban Việt Ngữ đài BBC là Việt Cộng phát khởi từ giọng nói của các xướng ngôn viên.

Nghe giọng nói của các xướng ngôn viên trong ban tiếng Việt BBC trong gần 10 năm trở lại đây, người Việt hải ngoại nhận ra ngay đó là giọng nói của những người miền Bắc hay từ miền Bắc vào Nam sau 1975 hay con cháu của những người này dù được sinh đẻ trong nam. Kể từ ngày 30/4/1975, cùng với hàng triệu người miền Bắc tràn vào Nam là giọng nói đặc biệt của họ, giọng của người Hà Nội hiện nay mà họ tự hào là một giọng nói chuẩn. Cộng đồng người Việt hải ngoại thì không cho rằng đó là giọng nói chuẩn của người Hà Nội trước 1954. Nhưng với chương trình phát thanh Việt Ngữ của một đài hải ngoại như đài VOA mà người viết có thời gian làm việc thì nhận định của người Việt hải ngoại về giọng nói của người miền bắc hiện nay không thành vấn đề. Điều quan trọng là các chương trình đó đang nhắm tới các thính gỉa trong nước và họ thấy rằng người Việt hải ngoại xa nước lâu ngày rồi, giọng nói không còn dễ nghe đối với người trong nước nữa, vì thế về lâu về dài họ muốn tuyển các xướng ngôn viên và biên tập viên từ trong nước để dễ tiếp cận thính giả trong nước hơn. Tuy nhiên hiện nay đại đa số nhân viên kỳ cựu của ban Việt ngữ đài VOA vẫn là người Việt hải ngoại thế hệ thứ nhất và cộng đồng người Việt hải ngoại thế hệ thứ nhất tại Hoa Kỳ, thông thảo cả tiếng Anh và tiếng Việt vẫn còn thừa khả năng cung ứng nhân lực cho nên ban Việt ngữ đài VOA chưa tuyển nhiều nhân viên từ trong nước.

Có lẽ đài BBC cũng có mục tiêu tuyển dụng nhân viên ban Việt ngữ từ trong nước như đài VOA. Đồng thời tại Anh quốc, đa số thuyền nhân thế hệ thứ nhất đều gốc miền Bắc, trình độ văn hóa thấp, lại không chịu và không có khả năng theo học đại học Anh quốc nên không cung cấp được đủ nhân lực thông thạo cả hai ngôn ngữ cho ban Việt ngữ đài BBC. Hai lý do vừa nêu khiến BBC phải tìm mướn những người trẻ tốt nghiệp đại học trong nước. Trong 10 năm qua, những giọng nói quen thuộc với thính giả từ trước 1975 của các xướng ngôn viên người miền Nam đã biến mất, chỉ còn các xướng ngôn viên gốc miền Bắc với giọng nói của đặc thù của họ. Việc tuyển dụng người từ trong nước chính là đầu mối để nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam thực hiện 2 mục tiêu: 1-Lợi ích cá nhân: Chỉ cho phép các con cái những cấp lớn được thu dụng vào BBC. 2-Lợi ích tình báo: Thực hiện chiến thuật cổ điển về tình báo của miền bắc là “Nằm sâu, leo cao” để thu thập tin tức của nước ngoài và dần dần tiến tới khuynh đảo cơ quan truyền thông nước ngoài, biến cơ quan truyền thông nước ngoài thành cái loa tại hải ngoại của truyền thông “lề phải” ở trong nước. Chiến thuật tình báo “nằm sâu, leo cao” đã được chính quyền miền bắc áp dụng thành công trong rất nhiều trường hợp trong chiến tranh Việt Nam, ví dụ họ đã cài được cả nhân viên tình báo làm cố vấn tổng thống miền nam (điệp viên Huỳnh Văn Trọng) và cài được một nhà báo có uy tín trong giới báo chí quốc tế (điệp viên Phạm Xuân Ẩn.)Việc đòi hỏi văn bản qui định trọng trách đảng giao cho các nhân viên ban Việt ngữ đài BBC gốc miền bắc sẽ không bao giờ có. Nhưng tất cả những ai từng làm việc trong đảng hay chính quyền cộng sản đều biết một qui luật bất thành văn là đảng cộng sản có thói quen và khả năng lãnh đạo hữu hiệu không cần văn bản. Ví dụ mới nhất của lối cai trị không cần văn bản là vụ cấp trên (không biết là ai) chỉ thị miệng cho nhà thơ Phạm Sĩ Sáu, trưởng ban Giám Khảo phải hủy bỏ giải nhất mà Liên Chi Hội Nhà Văn Đồng Bằng Sông Cửu Long đã trao cho bài thơ "Trăng Nghẹn" của Hoài Tường Phong (1)Chính quyền Việt Nam hiện nay có cơ quan có nhiệm vụ quản lý những người làm việc cho cơ quan nước ngoài.

Về mặt hành chánh không chính phủ ngoại quốc nào có thể chê trách việc nhà nước Việt Nam tổ chức một cơ quan như thế. Nhưng các cơ quan nước ngoài, với truyền thống tự do và trong sáng (transparency) , họ không biết rằng nhiệm vụ chính thức của cơ quan này thực là đáng lên án. Với quyền điều tra lý lịch những người trong nước trước khi được cơ quan nước ngoài thuê mướn, trên danh nghĩa là để bảo vệ cơ quan nước ngoài, cơ quan an ninh & tình báo của nhà nước đã có quyền tuyệt đối trong việc quyết định ai được BBC tuyển dụng. Thật dễ dàng nhận ra rằng cơ quan an ninh Việt Nam sẽ lợi dụng quyền tuyển dụng tối thượng này để gài đặt, ép buộc những người này phải làm thêm nhiệm vụ tình báo, thu thập các tin tức liên quan tới cơ quan nước ngoài để báo cáo về cơ quan an ninh trong nước. Ở những văn phòng tại Việt Nam của nước ngoài hay cơ quan quốc tế, ngay cả những nhân viên thường như nhân viên hành chánh, hay lao công cũng bị ép buộc nhận thêm nhiệm vụ báo cáo định kỳ những tin tức của cơ quan họ làm việc. Đối với những cơ quan quan trọng về chính trị, truyền thông như Phòng thông tin Hoa Kỳ ở Hà Nội hay BBC, thì việc cơ quan an ninh Việt Nam cài người và ép buộc người được thu nhận phải làm thêm việc thu thập tin tức cho cơ quan an ninh là điều đương nhiên. Bằng chứng của việc nhà cầm quyền Việt Nam đã thành công trong việc gài các con ông cháu cha của họ vào ban Việt ngữ đài BBC thật dễ thấy khi thính gỉa còn nhớ cách nay khoảng hơn một năm, trong cuộc phỏng vấn một bộ trưởng trong nước, thay vì trả lời lịch sự với một phóng viên của cơ quan truyền thông có uy tín quốc tế như BBC, ông bộ trưởng nọ lại ăn nói với người phóng viên đó như với chính con em của ông ta. Ông ta dõng dạc lên tiếng dậy dỗ người phóng viên BBC phỏng vấn ông là, “Này, cần phải học hỏi thêm về văn hóa Việt Nam đi nhá!” Tôi không nhớ chính xác câu “dậy dỗ” của ông ta, nhưng đại khái là như vừa trích dẫn. Rõ ràng vì anh phóng viên nọ là người của chính quyền cài vào cho nên vị lãnh đạo trong chính quyền mới coi thường và dám có giọng kẻ cả như vậy.

DCVOnline: trích đoạn một phần trao đổi nổi tiếng của ông Nguyễn Xuân Hiển (NXH), cựu Tổng Giám đốc Vietnam Airlines với phóng viên BBC (PV) về việc “Vietnam Airlines mua Airbus A321”“PV: Tại sao lại không thể sớm, cùng thời gian với lại United Airlines ạ?NXH: BỞI VÌ TÔI KHÔNG THÍCH. BỞI VÌ TÔI CHƯA THÍCH. (…)PV: Và ông không hề sợ là sẽ phải cạnh tranh với những hãng rất là sừng sỏ trên thế giới?NXH: Ồ, tại sao lại dùng cái từ sợ ở đây nhỉ? Anh ơ... anh phỏng vấn trên điện thoại nhớ, nhưng anh ăn nói hơi thiếu văn hóa đấy. PV: Dạ không, tôi cũng không nói là... NXH: Vì có lẽ sống xa tổ quốc nên ngôn ngữ Việt Nam của anh hơi hạn chế. Vietnam Airlines không biết sợ ai hết. PV: Thôi thì, có thể tôi dùng từ không đúng, nhưng mà theo ông... NXH: Anh nên học lại tiếng Việt đi xong rồi hẵng tổ chức phỏng vấn, nhé! (…)Trích “Vietnam Airlines mua Airbus A321”, Nguồn: Google cache: http://snipurl. com/wpwha

Việc muốn được Phòng thông tin Hoa Kỳ tại Hà Nội hay BBC thu dụng, thì người trong nước phải bị điều tra lý lịch và thi hành nhiệm vụ gián điệp do cơ quan an ninh trao phó đã được một thanh niên làm việc cho Phòng thông tin Hoa Kỳ tại Hà Nội và một thành viên trong ban Việt ngữ đài BBC xác nhận với người viết.Năm 2000, khi còn làm việc tại đài VOA ở Washington D.C., người viết chợt thấy một thanh niên trẻ tới thăm đài tôi hỏi anh ta ở đâu tới thì anh ta cho biết làm việc tại Phòng thông tin Hoa Kỳ tại Hà Nội cho nên được cho sang Hoa Kỳ tham quan. Tò mò tôi hỏi trước khi vào làm cho Phòng thông tin Hoa Kỳ anh ta có bị điều tra lý lịch không thì anh ta nói là không. Tôi không tin nên nói với anh ta rằng trước 1975, ở miền nam, rất là tự do, nhưng cho dù chỉ xin vào làm quét dọn cho các căn cứ Mỹ cũng phải qua cơ quan cảnh sát điều tra lý lịch, huống chi là ngày nay với đảng cộng sản mà anh lại được Phòng thông tin Hoa Kỳ tuyển dụng thì làm sao không khỏi bị cơ quan an ninh điều tra lý lịch. Anh ta cười thật thà cho biết, “Với em thì mấy bác ấy không phải điều tra nữa vì trước kia em làm ở cơ quan khác các bác ấy đã điều tra lý lịch của em rồi.” Tôi không hỏi trước kia anh ta làm cơ quan gì . Nhưng tôi hỏi tiếp, “Thế vào làm ở Phòng thông tin Hoa Kỳ tại Hà Nội anh có phải báo cáo thường xuyên cho cơ quan an ninh không?” Lần này thì anh ta không cố dấu nữa mà thú thật ngay, “Khi nào có gì thì mới báo cáo.” Như thế là đã quá rõ, và tôi không hỏi tiếp nữa. Vài tháng sau, năm 2001, khi đi du lịch London, tôi ghé thăm ban Việt Ngữ đài BBC. Anh trưởng ban và các anh chị em trong ban tiếp tôi với thái độ niềm nở. Lúc bấy giờ trưởng ban là con em miền Nam và là một tiến sĩ ở Úc . Anh này rất trẻ, có lẽ mới ngoài 30, công dân Úc nhưng là thường trú nhân Hoa Kỳ. Anh cho biết sau khi hết khế nước với BBC anh sẽ tới sinh sống tại Nam California. Tất cả 8 nhân viên còn lại gồm có 5 nam và 3 nữ, đều rất trẻ. Tôi không thấy một nhân viên phát thanh nào người miền Nam trước kia mà tên tuổi đã được độc giả biết tới. Người miền Nam duy nhất tôi gặp là chị Lê Phan, con bác sĩ Phan Huy Quát. Nhưng lúc đó tôi thấy chị không làm phần hành phát thanh mà lại đang lo về mặt kỹ thuật, tức là cắt và lắp ráp các cuốn băng thu trước để chuẩn bị cho phát thanh. Một thanh niên trẻ đang làm việc bên computer cho tôi biết anh đang theo học đại học tại London. Tôi không biết ai là sinh viên du học được BBC thu nhận ai là người được BBC thuê từ trong nước. Trong câu chuyện, chị nhiều tuổi nhất có vẻ lanh lợi tiếp chuyện nhiều với tôi. Nhân đó tôi hỏi chị một câu như trước kia tôi đã hỏi anh thanh niên làm việc cho Phòng thông tin Hoa Kỳ tại Hà Nội, “Khi vào làm cho BBC anh chị có phải thường xuyên báo cáo cho công an không?” Tôi hỏi rất nhỏ nhẹ vì tò mò. Nhưng khi nghe câu hỏi, dường như chị bị sốc, bèn lên giọng “tấn công” tôi: “Báo cáo thì cũng như các anh phải báo cáo với CIA vậy.” Các anh chị khác nghe vậy không nói gì. Với tôi, câu nói của chị cũng là quá đủ để xác nhận “Quí anh chị làm cho ban Việt ngữ đài BBC đều phải thường xuyên báo cáo cho công an.” Tôi không giải thích sự hiểu lầm của chị về CIA mà chuyển sang đề tài khác vui vẻ hơn. Các anh chị trong ban Việt ngữ đài BBC không biết rằng, tại Hoa Kỳ, một xứ sở tự do, không một cơ quan an ninh nào (CIA hay FBI) có thể cưỡng ép một người nào làm việc cho họ. Thêm nữa tất cả các anh chị trong ban Việt Ngữ đài VOA trưởng thành trong nền giáo dục tự do của miền Nam, tương tự của mọi quốc gia tiền tiến phương tây, nên hiểu rõ đạo đức nghề nghiệp của người làm truyền thông cũng như hiểu rõ quyền tự do cá nhân trong một xã hội dân chủ Hoa Kỳ nên họ không bị đảng phái hay chính quyền nào ép buộc phải báo cáo mà chỉ chú tâm làm tròn nhiệm vụ truyền thông trung thực khách quan theo hướng dẫn của đài mà thôi.

Với quyền sưu tra an ninh, đảng Cộng sản Việt Nam đã thủ đắc một quyền tối thượng trong việc quyết định sự tuyển dụng người của BBC để khuynh đảo ban Việt ngữ đài này. Điều này thật dễ hiểu bởi vì lâu nay bằng biên pháp tương tự nhà cầm quyền Hà Nội đã khuynh đảo hàng giáo phẩm lãnh đạo giáo hội Thiên chúa tại Việt Nam. Bài “Vatican, Việt Nam hy sinh một con người của chúa” của the Hanoist đăng trên trang mạng Asia Times Online ngày mùng 7-5-2010 viết,

“Hà Nội chỉ cho phép một giáo hội Thiên chúa dưới sự kiểm soát của toà Thánh Vatican trên danh nghĩa. Trên thực tế nhà cầm quyền hạn chế việc phong chức các linh mục và chấp thuận tất cả mọi bổ nhiệm các tu sĩ. Điều này đưa tới việc hình thành một hàng giáo phẩm lãnh đạo giáo hội Thiên Chúa dễ bị khuynh loát tại Việt Nam (Hanoi allowed a Catholic church to exist under nominal Vatican control. In practice, Vietnamese authorities restricted the ordainment of clergy and cleared all appointments. This led to a generally pliant Catholic church leadership in Vietnam.
(Nguồn: Vatican, Vietnam sacrifice a holy man Asia Times Online, by the Hanoist, 7 May 2010)

Một khi đã là công cụ của nhà cầm quyền Việt Nam thì việc loan tin một chiều có lợi cho cộng sản Việt Nam là điều đương nhiên. Xét trên toàn bộ, các tin tức và bình luận của ban Việt ngữ đài BBC đã có tính cách một chiều khi giảm nhẹ những điểm yếu của xã hội Việt Nam về mọi mặt nhất là về sự tôn trọng nhân quyền nói chung, trong đó có sự đàn áp các người bất đồng chính kiến, đàn áp các phong trào công nhân và nông dân khiếu kiện, đàn áp các tín đồ đòi tự do tôn giáo, đàn áp những người đòi tự do dân chủ v.v… Trái lại qua các bài vở của ban Việt ngữ đài BBC, thính giả thấy xã hội, chính trị Việt Nam sáng sủa hơn thực tế. Nhưng để giúp giới lãnh đạo cao cấp nhất của BBC nhận ra được tính cách một chiều, không trung thực này thì thực là khó. Phải là người Việt Nam chính gốc thì mới nhận ra được cái bầu không khí ngụy tạo của bản tin. Cho nên cổ nhân mới có câu “Ý tại ngôn ngoại”. Và người phương tây cũng có câu “Đọc giữa hai hàng chữ” (Read between the lines).

Nhưng thỉnh thoảng, nhân viên ban Việt ngữ đài BBC cũng để lộ rõ khuyết điểm loan tin không trung thực, một chiều. Tình trạng loan tin một chiều đó đã đủ nhiều để trong một chương trình phát thanh của người Việt hải ngoại “Little Saigon Radio” do Mai Hân phụ trách đã phải mở cuộc phỏng vấn trưởng ban Việt Ngữ Nguyễn Giang về vấn đề này khi ông viếng thăm tiểu bang California cách nay vài năm. Trước câu hỏi này của Mai Hân, thay vì trả lời, Nguyễn Giang đã cao giọng, hỏi lại một cách thách thức những bằng chứng của việc loan tin một chiều đó. Vì người hỏi chỉ phản ảnh suy nghĩ của thính giả cho nên không có chuẩn bị các bằng chứng để trả lời Nguyễn Giang. Cuộc phỏng vấn cũng không sắp xếp cho thính giả gọi vào cho nên bằng chứng về việc ban Việt ngữ đài BBC loan tin một chiều lần đó không đưa đến một kết luận nào. Nhưng lần này, bằng chứng rõ ràng nhất của việc loan tin một chiều là bài viết của ban Việt ngữ đài BBC về ngày 30/4/2010, có tựa đề “Nhớ về một ngày 30/4”, (cập nhật: 08:44 GMT - thứ sáu, 30 tháng 4, 2010.) Bài viết mở đầu với một tấm hình mô tả “rất là hoành tráng” cuộc diễu hành ăn mừng ngày “Giải Phóng Miền Nam” do chính quyền Saigon tổ chức. Dưới tấm hình là cuộc phỏng vấn những người thuộc phe chiến thắng mà không một ghi nhận nào về tâm tư, suy nghĩ về ngày này của phe miền Nam chiến bại. Ban Việt ngữ đài BBC cũng không có một ghi nhận nào về hành động, phát biểu của người Việt tị nạn cộng sản ở hải ngoại liên quan tới ngày này. Bài báo khiến những người thuộc phe miền bắc chiến thắng hồ hỡi khi đọc những phát biểu về chiến cuộc và tình hình chính trị tại miền nam trước 1975 của mấy nhân vật nằm vùng là các ông Triệu Quốc Mạnh, luật sư, đảng viên cộng sản, từng giữ chức chỉ huy trưởng cảnh sát Sài Gòn-Gia Định trong chính phủ Dương Văn Minh, ông Nguyễn Thành Tài, cựu sinh viên Cộng sản nằm vùng, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh, bà Nguyễn Thanh Tùng, cựu biệt động Sài Gòn, anh hùng lực lượng vũ trang. Để cho có vẻ cân bằng, bài báo có phỏng vấn ông Hoàng Văn Cường, một phóng viên nhiếp ảnh từng làm việc cho hãng thông tấn UPI của Hoa Kỳ. Nhưng để tránh hình ảnh chế độ mới đối xử tàn nhẫn với các cựu nhân viên nước ngoài tại miền nam trước 1975, bài báo viết với những thông tin ngụy tạo rằng:

“Sáng 30/4, từ rất sớm tôi có mặt ở quốc lộ 1. Đến ngay ngã ba Vũng Tàu - Biên Hòa, tôi gặp một đoàn xe tăng T54 của Nga và linh cảm bảo tôi đó là đoàn tăng của Việt Cộng.Tôi vội vàng bỏ hết các quân trang mà tình cờ có trên người, chỉ đeo máy hình để đón chiếc xe tăng đầu tiên. Tôi trở thành người chỉ đường bất đắc dĩ vì họ không biết đường trong thành phố. Ngay cả quãng đường từ Ngã tư Hàng Xanh vào Dinh Tổng thống họ cũng không biết nên tôi đi theo xe tăng 390 để chỉ đường cho họ.Thực ra tôi đã từng gặp bộ đội Bắc Việt rồi nên không quá bỡ ngỡ. Năm 1972, tôi đã được đưa vào mật khu Hố Bò để tiếp xúc với bộ đội trong đó, xem họ sinh hoạt khó khăn vất vả như thế nào để chụp hình và viết bài. Tháng Tư 1975, các phóng viên làm cho báo chí nước ngoài và người nước ngoài lần lượt đi nhiều, nhưng tôi quyết định ở lại vì nghĩ rằng mình là người Việt Nam.Chiến tranh sắp chấm dứt, tôi phải có quyền ở lại, có quyền hưởng độc lập tự do.Những năm đầu sau chiến tranh, tất nhiên tôi cũng gặp nhiều sự nghi ngờ, đố kỵ vì tôi làm cho hãng của Mỹ. Cải tạo thì chưa phải đi, nhưng mà cũng khổ lắm.”

Trong khi thực ra bài “Dưới bia hồi niệm” trên tuổi trẻ online, một tờ báo của đảng xuất bản ở trong nước ngày Chủ Nhật mùng 1/5/2005, (http://tuoitre. vn/chinh- tri-Xa-hoi/ 76618/Duoi- bia-hoi-niem. html) tường thuật nguyên văn,

“Trong ngày đó, văn phòng hãng tin UPI tại Saigòn chỉ còn lại hai nhà báo tác nghiệp và một trưởng văn phòng. Từ tinh mơ, Hoàng Văn Cường đã lái xe ra xa lộ Biên Hòa để tìm kiếm sự kiện trước giờ G. Đến ngã ba Vũng Tàu, anh bắt gặp xe tăng giải phóng ầm ầm tiến vào Sài Gòn... Sợ bị bắn lầm, chàng phóng viên ảnh này bỏ xe và ra đứng giữa đường với máy ảnh đầy ngực vẫy tay chặn đoàn xe tăng rồi quá giang trở lại Sài Gòn. Quân giải phóng ngỡ anh là một phóng viên nước ngoài nên đã cho anh tham gia (một cách bất ngờ) vào lịch sử, và đó là cách để có mặt tại dinh Độc Lập của phóng viên Hãng UPI duy nhất.”

Như vậy ông Cường mang đồ nghề phóng viên nhiếp ảnh đi đón đoàn quân giải phóng Sai Gòn từ ngã ba Biên Hoà-Vũng Tầu để tác nghiệp và ông chặn chiếc tăng đi đầu để xin quá giang trở ngược lại Saigon là để thu thập hình ảnh làm phóng sự cuộc tiến quân chứ không phải ông tình cờ tới đó hay ông hân hoan đi đón giải phóng quân như giọng văn của đoạn mở đầu tạo ra.Vì tác giả bài báo của BBC cố tình bóp méo sự kiện nên để lộ mâu thuẫn ở hai giòng trong cùng một đoạn văn: Giòng trên BBC viết “Đến ngay ngã ba Vũng Tàu - Biên Hòa, tôi gặp một đoàn xe tăng T54 của Nga và linh cảm bảo tôi đó là đoàn tăng của Việt Cộng.”Dưới đó 4 giòng, BBC lại viết, “Thực ra tôi đã từng gặp bộ đội Bắc Việt rồi nên không quá bỡ ngỡ. Năm 1972, tôi đã được đưa vào mật khu Hố Bò để tiếp xúc với bộ đội trong đó…”Tác giả bài báo của BBC cũng bịa ra một chi tiết quan trọng mà mấy bài báo khác viết về sự kiện ông lái xe tới Ngã ba Biên Hoà –Vũng Tầu ngày hôm đó không nói tới là “Ông vội vàng bỏ hết các quân trang mà tình cờ có trên người ”Cũng theo bài “Dưới bia hồi niệm”, ông Cường ở lại để tiếp tục làm công việc của một phóng viên nhiếp ảnh của UPI chứ không phải như bài báo của BBC bịa đặt rằng ông Cường “quyết định ở lại vì nghĩ rằng mình là người Việt Nam.” Ông cũng không suy nghĩ “Chiến tranh sắp chấm dứt, tôi phải có quyền ở lại, có quyền hưởng độc lập tự do.” như bài viết của BBC. Bài “The Stories: Cuong” trên mạng http://www.pbs. org/vietnampassa ge/stories/ stories.coung. 01.html viết nguyên văn,

“Cuối cùng khi hoà bình lập lại vào năm 1975, Cường nghĩ rằng đất nước cuối cùng sẽ hàn gắn đau thương (heal). Nhưng thay vì vậy, ông cùng 300,000 đồng bào miền nam của ông bị đau khổ và nhục nhã thêm bởi chế độ cộng sản mới thiết lập.” Những đau khổ và nhục nhã đó được mô tả chi tiết hơn trong bài “ONE JOURNALIST’S STORY của GRACE CUTLER, phóng viên đài VOA-TV, (http://ibb7. ibb.gov/thisweek /library/ archive/may00/ jounal.html).

Theo bài này thì khi chiến tranh chấp dứt, chính quyền mới ở Việt Nam coi ông ta như gián điệp. Chính vì những tấm hình ông ấy chụp “gương mặt âu lo của một bà mẹ chạy nạn chiến tranh…một em bé đau khổ và sợ hại…các hình ảnh thù ghét chiến tranh… đã biến ông trở thành kẻ có tội (crime) khiến ông phải chịu 7 năm trong trại tù cải tạo. Ông nói rằng “chính quyền mới canh chừng những kẻ như tôi vì họ không hiểu UPI là gì. Mà họ coi UPI, API, CIA đều như nhau. Họ gọi chung là những tên CIA.” Sau khi cộng sản chiếm miền nam thì ông Cường, lúc đó là một phóng viên nhiếp ảnh trẻ có liên hệ mật thiết với kẻ thù cũ, phải chạy xuống đồng bằng sông Cửu Long ẩn trốn. Ông Cường thuật, “Trong năm năm tôi đi cầy ruộng, đi đánh cá, tôi mua một cái thuyền nhỏ và sống trên đó một mình…” Tới năm 1983 ông ta mới ra khỏi vùng ẩn trốn trở lại thành phố Saigon sống với gia đình. Chẳng bao lâu sau ông ta bị bắt và gửi đi tù cải tạo. Trong đó nhờ triết lý sống của ông (thiền) giúp ông sống sót.” Như vậy kể từ sau ngày giải phóng miền nam ông Cường bị đau khổ tổng cộng 12 năm chứ không phải như bài báo của ban Việt Ngữ đài BBC ngụy tạo là “Những năm đầu sau chiến tranh, …Cải tạo thì chưa phải đi, nhưng mà cũng khổ lắm.”Tất cả những chi tiết vừa nêu cho thấy rõ bài báo “Nhớ về một ngày 30/4” của ban Việt ngữ đài BBC chỉ nhằm tô vẽ một chiều cho cho đảng cộng sản đương quyền tại Việt Nam nhân ngày 30-4.Trong khi đó, mỗi năm ngày 30-4 lại được hai cộng đồng người Việt Quốc Cộng đối lập nhau giải thích theo hai hướng khác nhau. Trong khi chính quyền tổ chức lễ hội ăn mừng ở trong nước thì ở hải ngoại cộng đồng người Việt lại tổ chức một ngày mà họ gọi là “để tang ngày đau thương cho đất nước”. Vậy mà bài báo của ban Việt ngữ đài BBC tuyệt nhiên không đả động tới một người nào ở phía đối nghịch, là phe đang chiếm đa số tại miền Nam và tuyệt đại đa số tại hải ngoại. Thành phần không “hồ hỡi” này thường gọi cái ngày lịch sử đó là ngày “30 tháng Tư Đen”.

Thành phần đối nghịch với chính quyền hiện tại này rất đông đảo, nếu không muốn nói là chiếm đại đa số người dân miền Nam, không kể đến những người mới từ miền Bắc vào Nam sau 1975. Chính cố thủ tướng Võ Văn Kiệt, một trong những người có công đầu trong việc đưa bộ đội miền Bắc vào miền Nam, cũng phải công nhận “ngày 30/4/1975 có nhiều triệu người vui thì cũng có nhiều triệu người buồn”. Không cần khó khăn để ước tính khá chính xác số lượng đông đảo người không hồ hỡi với ngày 30-4. Con số chính thức được Cao ủy tị nạn Liên Hiệp Quốc công bố cho thấy ngay sau ngày 30-4-1975 lúc chiếc xe tăng đầu tiên của quân bắc việt húc đổ cổng sắt Dinh Độc Lập, biểu tượng của chính quyền miền nam, đã có gần 200 ngàn người được Hoa Kỳ giúp di tản ra khỏi nước. Và liên tục trong 20 chục năm sau đó, mặc cho nguy cơ chết chóc vì bão tố và hải tặc, đã có 1 triệu 436 ngàn 556 người (1,436,556) vượt biển thành công.
The State of The World's Refugees 2000: Fifty Years of Humanitarian Action - Chapter 4: Flight from Indochina (UNHCR, page 98)Nguồn: UNHCR

Dư luận quốc tế cũng ước lượng có con số tương đương những người bỏ xác trên biển khơi. Ngoài ra chắc chắn nhà nước Việt Nam nắm rất rõ bao nhiêu triệu người vượt biên bất thành bị bắt cầm tù. Với từng đó triệu con người cùng với thân nhân họ, không ai có thể bảo rằng họ hồ hỡi với ngày 30-4. Thế nhưng ban Việt ngữ đài BBC làm ngơ tâm tư của số người đông đảo “bi thất trận” này trước những lễ lạc “hoành tráng” do nhà cầm quyền tổ chức trên toàn quốc. Dư luận bất mãn với bài “Nhớ về một ngày 30/4” của ban Việt ngữ đài BBC thì khá nhiều. Dưới đây là 2 trong nhiều email người viết nhận được từ những diễn đàn (email group) mà tác giả là những người không quen biết :

Email 1: “Hinh nhu dai BBC ngay cang xuong cap ? Xem ho tuong thuat ve ngay 30/4http://www.bbc. co.uk/vietnamese /vietnam/ 2010/04/100430_ 30april_faces. shtml”Email 2: “Đây là một điều xấu xa và nhục nhã cho dân tộc VN trong thời buổi tìm đúng lối đi cho đất nước khi có một cơ quan thông tin quốc tế nhưng lại chỉ loan tin một chiều, phỏng vấn một chiều, công bố những chuyện có lợi cho độc tài Cộng sản. Đáng lý ra, BBC phải làm gương cho báo chí trong nước thay vì chỉ truyền thông như chính mình là công cụ là cái loa của nhà nước.Tôi đề nghị mọi người ký tên một kiến nghị lên ban quản lý BBC, khiếu kiện ban Việt ngữ BBC, đề nghị thay đổi Ban Trị sự.”

Những bực bội của thính giả quả thực có lý do, nguyên cớ vì ban Việt ngữ đài BBC trong gần 10 năm nay ngày càng loan tin thiếu chuyên nghiệp, không trung thực, sai đường lối cố hữu của đài BBC, và nhiều khi bịa đặt (như đoạn báo vừa viện dẫn). Uy tín quốc tế lâu nay của của ban Việt ngữ đài BBC đang dần dần bị sói mòn làm tổn thương uy tín của BBC, một cơ quan truyền thông quốc tế có uy tín lâu đời. Chỉ khi nào ban lãnh đạo cao cấp nhất của BBC biết được điều này và tìm cách chống đỡ các biện pháp xâm nhập và khuynh đảo của cơ quan an ninh tình báo của Việt Nam thì uy tín của BBC mới hy vọng được phục hồi. Các thính giả của BBC, đặc biệt các thính giả Anh quốc, là những người đóng thuế tài trợ cho BBC, có thể viết thư cảnh báo về tình trạng này gửI về ban lãnh đạo BBC tới văn phòng của hai vị hiện trực tiếp lãnh đạo đài là ông Sir Michael Lyons (Chairman) BBC Trust và ông Mark Thompson (General-Director) (Chairman of the Executive Board).25-5-2010

Saturday, May 22, 2010

Câu chuyện Tù ..rất lâm ly nên đọc ..để suy nghĩ về số mạng

LTS. Sau tháng Tư 1975 tại Việt Nam , người viết loạt bài này từng lãnh án tử hình vì bị kết tội “phục quốc.” Đúng như quẻ bói đoán trước trong xà lim tử hình, người tù được giảm án xuống chung thân, hơn 8 năm sau, giảm thành 20 năm. Rồi nhà tù ăn có chính sách đổi mới, cũng đổi mới bằng cách cho tù đi phép để thâu tiền, người tù tử hình về nhà, và duyên số...
* * *
1. Án Tử Hình.
Tôi lập gia đình năm 1977, vợ của tôi là cô bạn học chung lớp từ thuở lớp 10. Từ tình bạn đồng môn ban đầu, hai năm sau, năm lớp 12, một ngày nọ, bất chợt nhìn thấy ở cuối lá thư của nàng nhờ bạn học lén chuyền cho tôi trong giờ học, nội dung thư cũng chỉ là những chuyện tào lao, ta ri...ta ra...của tuổi học trò như hàng trăm lá thư mà chúng tôi đã gởi cho nhau trước đó, nhưng ở cuối thư nàng lại chấm dứt bằng ba chữ mới tinh: Em yêu anh!

Nàng đã ngỏ lời yêu tôi trước, còn tôi lại cúi đầu run run e lệ, thẹn thùng, ngoẻo đầu, cắn móng tay... chấp nhận.

Quen nhau năm 70, yêu nhau năm 72, nhưng mãi hai năm sau ngày “bể dĩa, tan hàng tháng Tư 1975, chúng tôi mới cưới nhau tháng12-1977. Không may, duyên số của chúng tôi lại quá ngắn ngủi vì đến tháng 4-1979, khi con gái đầu lòng của chúng tôi mới 8 tháng tuổi thì cả hai chúng tôi đều bị bắt vì tội "Chặt tre, chống Trời" (Chính trị)!

Khi ra tòa, tôi bị lãnh một bản án kinh hoàng: Tử hình! Còn vợ tôi, tòa án xét vì cô ấy chỉ làm theo lời chồng và con gái của chúng tôi còn quá nhỏ, cần phải có mẹ nuôi dưỡng nên đã tuyên cho cô ấy một bản án tù ở bằng đúng với thời gian tạm giam cho tới ngày ra tòa, nghĩa là trả tự do ngay tại tòa ngày tuyên án.

Trong biệt giam tử hình, tôi có một người "bạn tù" cùng mức án, đã ở trong đó trước tôi và chờ ngày thi hành án là chú Ba P. tức là Tr/Tá Đinh Văn P. .

Sau ngày 30/4/1975, chú Ba đã không chịu ra trình diện mà còn dẫn một đoàn quân hỗn hợp đủ mọi quân binh chủng thuộc QLVNCH vào rừng, lập ra một chiến khu kháng chiến chống chính quyền CS.

Hơn một năm sau, vào đầu năm 1977, khi mật khu kháng chiến bị bao vây tấn công và tan rã, chú Ba bị bắt tại chiến trường, vì mải mê chiến đấu mà quên chừa lại viên đạn hay quả lựu đạn cuối cùng cho bản thân chú!

Vì là bạn đồng chí & đồng cảnh nên chúng tôi rất mau chóng thân thiết nhau. Chúng tôi vẫn bình tĩnh, vui vẻ sống trong một hoàn cảnh mà giờ đây khi nhớ lại, tôi vẫn còn rợn người, không thể hiểu được vì sao chúng tôi lại tỉnh bơ khi cái chết cận kề đến như vậy?

Cho đến một ngày kia, bên ngoài nổi cơn giông. Sau một hồi sấm sét rung rinh đất trời, cơn mưa tầm tã đổ xuống ầm ầm tưởng chừng như không bao giờ dứt. Tôi ngồi bó gối, ngước lên khe cửa sổ tí xíu nhìn ra ngoài trời mưa gió...nhớ lại hoàn cảnh của bản thân, nhớ tới vợ con, nhớ tới gia đình...tự nhiên tôi tuôn nước mắt trong lặng thinh. Dưới ánh đèn bóng vàng vọt của cát-xô, chú Ba trông thấy tôi như vậy, ông buột miệng:
- Sao tự nhiên chú em có vẻ nản chí như vậy, chú em có chuyện gì mà buồn vậy?
- Sao không buồn được chú Ba, chuyện mong ước chưa thành, chưa làm được điều gì cho dân tộc mình nhờ, chưa xong bổn phận với gia đình, vợ con; mới có hai mươi mấy tuổi đầu thì bản thân cháu đã lãnh án tử, nằm chờ ngày chết ở pháp trường thì làm sao mà cháu không buồn?

Đang nằm, Chú Ba bật ngồi dậy, nhìn thẳng vào mặt tôi chăm chú một hồi rồi ông khẽ khàng nói:
- Chú em yên tâm đi, chú em không bao giờ chết vì cái bản án tử hình này đâu, đừng có nản chí.
- Trời đất, tòa đã tuyên án tử mà cháu thì không làm đơn xin tha tội chết, như vậy thì nay mai, sớm muộn gì tụi nó cũng sẽ xách cháu đem đi bắn là cái chắc rồi, làm sao mà cháu không chết vậy Chú Ba?
- Tao nói chú mầy không chết đó! Nếu muốn biết chắc chắn thì mình xích ra xa nhau một chút cho trống chỗ, tao coi cho chú mầy một quẻ là biết liền.

Sở dĩ ông nói vậy vì chúng tôi nằm trên nền tráng xi măng, cùng bị cùm hai chân vào một thanh sắt, hai tay của chúng tôi đều đeo đồng hồ Omega (còng số 8). Do căn biệt giam quá hẹp, muốn có một chỗ trống giữa hai người, chúng tôi phải dọn dẹp bớt những tư trang ít ỏi, những keo hũ lọ đựng thức ăn gia đình đã thăm nuôi mới có được một khoảng trống cỡ một mặt bàn học trò mẫu giáo. Ông kêu tôi khấn vái một câu gì đi rồi nói cho ông biết, căn cứ vào đó, ông sẽ coi cho tôi một quẻ.

Và tôi đã khấn:
-Cầu xin Trời Phật, những vị khuất mày khuất mặt...cho con biết tương lai, hậu vận của con ra sao.

Chú Ba dùng chai dầu gió Song Thập viết dòng chữ này xuống nền xi măng, khoảng trống mà chúng tôi vừa tạo ra, rồi chú gạch gạch, xóa xóa, viết ra thành một dề số chi chít, kín cả tấm bản xi măng. Sau mươi phút im lặng, nhìn vào dề số chằng chịt đó, mặt ông dãn ra, tươi hẳn lên, ông thở một cái khì như cậu học trò vừa giải đúng được một bài toán khó. Chú nói:
-Chuyện đầu tiên tao muốn nói với chú mầy là tao xác định chú mầy sẽ không chết trẻ như vầy đâu. Mạng của chú em mầy rất lớn vì nhờ luôn có ông Quan Đế Thánh Quân với lại nhiều vị Ơn Trên phò hộ. Chú em mầy thọ ghê lắm, tới gần ngót nghét một trăm tuổi lận đó! Hồi nhỏ thì hơi khó nuôi nhưng càng già thì càng mạnh giỏi, không có bệnh tật gì tầm bậy tầm bạ như người khác đâu. Từ bây giờ cho tới đó, có bỏ chú em vô cối mà giã thì chú em cũng văng ra, sống khỏe re. Bây giờ là tháng tư âm lịch phải hông, tới tháng mười, tức là sáu tháng nữa thì chú em sẽ thấy kết quả cụ thể là chú em sẽ không chết. Rồi đó, coi như chú em biết mình sẽ còn sống dài dài. Hễ còn sống tới già thì còn rất nhiều chuyện phải lo, vậy chú em muốn biết thêm chuyện gì nữa đây?

Không biết có phải vì trong hoàn cảnh tuyệt vọng nên khi tôi quớ được lời phán tiên tri đầy lạc quan của Chú Ba, kể từ giờ phút đó trở đi, tôi trở nên phấn chấn, yêu đời hẳn lên vì tin chắc chắn vào một tương lai tươi sáng (đã thoát chết án tử mà lại còn sống dai nữa) đang chờ đón tôi. Tôi vui vẻ hỏi:
- Vậy chú Ba cho cháu biết chuyện gia đình, vợ con cháu sẽ ra sao đi?
Nghe tôi hỏi như vậy, Chú Ba lại cắm cúi nghiên cứu tiếp, một lúc sau, chú trầm ngâm nói:
-Chú em mầy không có duyên nợ lâu dài với vợ con lần nầy đâu! Vợ chồng, con cái đều ...khắc tử với nhau. Nếu ở gần nhau thì vợ chồng, con cái tụi bây sống chưa nát tấm chiếu là sẽ bị mất mạng đó. Con gái của hai đứa bây cũng vậy, nó khắc với cha mẹ ghê lắm. Cái số của nó là phải làm con nuôi của người ta, nó mới không gây hại số phần của cha mẹ và mới nên người được. Sau nầy khi lớn lên, nó vẫn biết chú mầy là cha của nó nhưng nó sẽ không ở chung nhà mà chạy đi, chạy về thăm chú mày thôi. Nói là con nuôi người ta nhưng những người đó cũng là ruột rà, máu mủ gần như cha mẹ ruột của nó vậy.

(Mãi sau này, tôi mới biết tin là khi chúng tôi bị bắt, vợ chồng người anh hai của vợ tôi đã đón con gái tôi từ nhà ba má vợ tôi mang về nuôi luôn, cho tới khi gả chồng năm nó 22 tuổi. Anh chị của vợ tôi chỉ có hai đứa con trai nên yêu thương, nuôi dạy nó như con ruột, nhưng khi nó vừa có đủ trí khôn, anh chị đã cho biết nó là con nuôi và đúng ra nó phải gọi anh chị là cậu mợ!)

-Còn vợ của chú mầy thì...nói thật chú mầy đừng buồn, thím nó không có số sống gần chồng con! Hiện thím được thả ra rồi nhưng không có ở gần để nuôi dạy con đâu. Thím nó đang bôn ba kiếm sống xa nhà lắm, rày đây mai đó, đầu đình xó chợ mới có cái ăn qua ngày. Chú mầy đừng buồn, đừng tự trách bản thân đã thiếu trách nhiệm với vợ con. Tao nghiệm trong lá số này, biết chú mày rất thương vợ con và rất nặng lòng muốn lo cho vợ con, nhưng chỉ tại vì cái số của tụi bay là như vậy đó. Trời định rồi, không cãi lại được đâu!

Và cũng rất lâu về sau, khi gặp mặt gia đình lúc được thăm nuôi, tôi mới biết vợ tôi khi đó đang đi theo một đoàn hát cải lương nhỏ của tư nhân, bán và soát vé vào cửa, vì vậy nên không thể mang con theo mà phải tiếp tục để nó lại cho anh chị hai nuôi và dạy học cho nó.

Anh chị hai của vợ tôi trước 75 là hai nhà giáo dạy Trung học đệ nhị cấp. Anh bị động viên đi SQ Thủ Đức, cấp bậc & chức vụ sau cùng là Đ/úy chỉ huy phó Căn Cứ tồn trữ nhiên liệu Gò Vấp, cục Quân Nhu /QLVNCH. Sau ngày mất nước, anh bị đi tù cải tạo hơn ba năm, khi trở về thì nhà cửa, cơ ngơi đã bị tiếp thu nên anh phải sống tá túc trong nhà ba má vợ tôi, ngày ngày cùng chị làm những công việc lao động không tên để nuôi sống bản thân anh chị và hai đứa con trai và con gái tôi. Sau đó anh chị bị bắt buộc đi kinh tế mới tận vùng rừng sâu, nước độc Dương-Minh-Châu, Tây-Ninh.
Đây lại là một câu chuyện dài có dính dáng, liên lụy tới vợ chồng, cha con tôi. Xin sẽ kể lại đoạn sau này.

Thấy tôi ngồi im lặng không hỏi thêm điều gì nữa, biết tôi đang bị nhiều điều đau đớn cào xé tâm can, chú Ba nói tiếp tới như muốn giúp tôi quên đi cái số phần quá hẩm hiu, đen đủi, oan trái của gia đình và bản thân tôi:
- Tao nói chú mầy đừng có buồn nữa, tại số Trời đã định như vậy rồi, có muốn cãi lại cũng không được đâu mà. Sau ngày mất nước rồi thì còn có biết bao nhiêu gia đình khác bị rơi vô hoàn cảnh túng cùng, khổ ải hơn nhà chú mày nhiều! Tan nhà, nát cửa, mất hết vợ con, còn bị mất mạng luôn nữa, như...tao nè! Vậy mà tao có buồn đâu, số Trời đã định rồi chú ơi. Biết như vậy rồi thì chú mày hãy yên tâm, cam phận. Nếu chịu chấp nhận số phận rồi thì nghe tao nói tiếp chuyện "con vợ sắp tới" của chú mầy nè.

Vẫn chưa thoát khỏi ám ảnh tiên tri một số phận nghiệt ngã của gia đình, tôi ngơ ngác nhìn chú Ba:
- Vợ con...sắp tới là sao chú Ba, vợ con nào vậy chú Ba?
Chú Ba như không nghe câu hỏi ngớ ngẩn của tôi, chú cúi sát bản số tiên tri vận mệnh của tôi, tính toán một hồi thật lâu rồi nói chầm chậm, thật rõ như sợ tôi không chú tâm nghe:
- Tao nói trước 7 điều về người vợ sắp tới của chú mày nha:
1/ Năm 36 tuổi, chú mầy sẽ gặp người vợ thứ hai.
2/ Con nhỏ đó là một người lai nhiều dòng máu chứ không phải người Việt "chánh nòi" đâu.
3/ Bên cánh tay trái của nó, từ bắp vai xuống tới cùi chỏ, có một cái thẹo hay cái bớt, cái vá heo gì đó dễ thấy lắm.
4/ Nó ở gần nhà chú mày.
5/ Nó có quen biết gia đình gia đình chú mày, quen biết luôn gia đình cô vợ hiện nay của chú mày nữa đó.
6/ Con nhỏ đó chủ động tới tận nhà làm quen, chứ không phải chú mày là người tấn công nó trước đâu. Cái số của chú mày có trốn trong phòng riêng đi nữa thì cũng có đàn bà, con gái tụi nó tới ...kiếm mày hà. Tin tao đi!
7/ Hai đứa tụi bay làm đám cưới khi đang có...đại tang!

Tôi suy nghĩ một lúc rồi hỏi chú Ba:
-Cháu có thắc mắc này xin chú cho cháu biết, năm nay là 1981, cháu 28 tuổi, vậy năm cháu 36 tuổi là 8 năm nữa, năm 1989 phải không? Như vậy nếu cháu "bể án" tử hình xuống án chung thân, cháu chỉ mới ở tù có 10 năm thôi (tôi bị bắt năm 1979) mà án chung thân tội chính trị thì làm gì có chuyện được tha sớm để gặp gỡ rồi cưới vợ trong năm 1989 vậy chú Ba?
-Nếu muốn biết chi tiết như vậy thì phải tính toán thêm nhiều lắm, mà cái chỗ này viết kín mít rồi làm sao viết thêm đây? Nhưng tao cam đoan 100% năm 36 tuổi chú mày sẽ có vợ, qua năm sau nữa khi 37 tuổi, chú mày sẽ có một thằng con trai. Có...chặt đầu tao, tao cũng vẫn cam đoan đúng là như vậy.
- Chú cháu mình án tử hình, bây giờ tụi nó xử bắn không hà, chứ đâu còn xài máy chém hay mã tấu nữa, Chú Ba?

Cả hai chúng tôi vô tư cười lăn ra sau câu nói đùa rùng rợn của tôi...
Sau đó, tôi cũng quên hết buồn phiền, thản nhiên chờ đợi số phận, chờ đợi có một đêm nào đó, cánh cửa sắt cát-xô biệt giam này mở ra, rít lên ken két như tiếng nghiến răng của Tử Thần, tôi sẽ bị kêu tên để mang ra pháp trường khi trời chưa mờ sáng...
Những năm đó, án tử hình tội chính trị có nhanh gì cũng phải 2-3 năm sau khi kêu án mới bị bắn. Không phải bởi lý do gì gì khác như chờ thẩm tra lại hồ sơ, chờ cứu xét giảm án...v.v...mà mục đích chính cho chuyện "câu giờ" này là để phòng ngừa tử tội có liên quan tới một hoặc vài vụ án khác, nếu bắn sớm quá thì e rằng sẽ bị những bị can khác đổ thừa cho tử tội đã chết mà chạy tội cho mình. Chính vì vậy mà có những tử tội bị tuyên đến hai, ba cái án tử hình!

Nhất nhật tại tù, thiên thu tại ngoại. Câu nói đó có thể đúng với những người tù còn mong có ngày mãn án nên mới cảm thấy ngày tù quá dài. Ngược lại, người tử tù lại thấy sao một ngày trôi qua quá nhanh, cuộc đời mình sao quá ngắn ngủi. Những ngày nằm trong cát-xô tử hình, tôi "giải trí" bằng cách cố nhớ lại quá khứ, những ngày đã qua của cuộc đời mình, từ khi mới bắt đầu có ký ức của một đứa trẻ rồi từ từ lớn lên với bao nhiêu là kỷ niệm vui buồn. Với những chuyện đáng tiếc trong quá khứ, tôi phân tách thật chi ly mọi khía cạnh, lỗi lầm, sai sót của tôi để suy ra phương cách hành xử hợp lý nhất cho chuyện đó kết thúc thật hoàn hảo, chứ không tệ hại như trong thực tế đã xảy ra. Với những kỷ niệm đẹp, tối cố tình "chế" ra thêm, tưởng tượng ra thêm cho nó được kéo dài như bất tận....

Cứ như vậy, tôi sống những ngày trong biệt giam mà tâm trí lại bay thoát tự do ra ngoài trời cao, không còn nhà tù, không còn phòng biệt giam tù túng, chật chội, tăm tối...không nghĩ tới ngày mai tôi sẽ còn cơ hội nhìn thấy ánh bình minh ban mai nữa hay không ...

2. Nửa đêm đọc lệnh
Cánh cửa phòng cát-xô biệt giam bật mở kêu lên ken két trong đêm khuya khu biệt giam tử hình nghe thật ớn lạnh đến rợn người...
Tôi và chú Ba ngồi bật dậy, hai cái vòng sắt cùm chân quá chật nghiến thịt tôi tóe máu mà tôi nào có biết đau đớn gì! Đứng ngoài cửa có ba tên cai ngục áo vàng, nón cối che sùm sụp tới tận sống mũi như sợ người tử tù trông thấy mặt rồi sau khi chết sẽ hiện hồn về đòi nợ máu vậy!
-Thằng nào "nà" Nguyễn Như Ý, đứng "nên", chuẩn bị ra ngoài, đồ đạc để "nại" đó.

Tôi đưa hai tay, đang bị đeo còng số 8, siết chặt hai tay chú Ba, run run nói:
-Vậy là cháu "đi" trước chú Ba rồi! Chú ở lại...mạnh giỏi nha chú Ba.
Chú nhìn thật sâu vào mắt tôi, rất chậm nhưng thật rõ ràng, chú nói lại câu nói ngày nào mà chú đã nói với tôi:
-Chú em yên tâm đi, chú em không bao giờ chết vì cái bản án tử hình này đâu.

Tôi choàng hai tay qua đầu chú Ba rồi ôm siết chú, như thay thế một lời vĩnh biệt mà tôi không sao nói lên được. Đó là lần sau cùng tôi còn nhìn thấy chú Ba...
Ba tên cai ngục dẫn tôi vào văn phòng của tay Giám thị trưởng trại giam, nơi vẫn thường làm cái thủ tục đọc lại bản cáo trạng và bản án mà tòa án đã tuyên cho tử tội nghe, cho họ ăn một bữa ăn và hút một điếu thuốc, trước khi làm nốt thủ tục sau cùng là mang ra pháp trường.

Trong phòng đã có ba tên nữa đứng dàn thành hàng ngang, chờ sẵn trước khi tôi bị áp giải vào. Tên Thượng tá trưởng trại tay cầm một xấp giấy tờ; tên Trưởng phòng chấp pháp trước kia đã từng trực tiếp "làm việc" với tôi trong thời gian lấy cung (đúng ra phải nói là khảo cung tôi) và một tay lạ mặt vận thường phục, mà sau này tôi mới biết là Thẩm phán đại diện cho tòa án. Tên Trưởng phòng chấp pháp nhìn mặt tôi rồi xác nhận tôi đúng là phạm nhân Nguyễn Như Ý và ký vô biên bản. Tôi thầm nghĩ: "Như vậy là...xong hồ sơ mình rồi!"

Tên Trưởng trại lạnh lùng ra lệnh cho tháo còng tay tôi rồi nói lớn:
- Phạm nhân Nguyễn Như Ý đứng nghiêm, nghe đọc quyết định của chủ tịch nước!
Cái đầu tôi đang trống rỗng không chút suy nghĩ, bỗng làm việc lại thật nhanh: "Sao lạ vậy ta? Mình không làm đơn xin tha tội chết, sao lại có quyết định của chủ tịch nước?"

Tôi chưa kịp nghĩ tiếp thì tên công an trưởng trại đã đọc một hơi cái quyết định. Thật ra hắn đọc lắp bắp, cà lăm cà lặp vì đọc chữ không thông, nhiều đoạn bị ngắt quãng, im lặng do hắn phải đánh vần thầm. Nội dung cái quyết định nhắc lại tội trạng "phản cách mạng, phản lại Tổ Quốc, phản lại Nhân Dân của tôi và tôi đã bị kết án tử hình.

Lúc đó có thể vì không còn gì để mà sợ trước cái chết đang hiển hiện chắc chắn không thể thoát khỏi, tôi tự nhiên đâm ra bực bội, nổi giận vì tên này đang kéo dài thời gian chờ chết của tôi và tra tấn tinh thần tôi vì sự dốt nát của hắn. Tôi hít một hơi dài, tính yêu cầu hắn bỏ qua những phần thủ tục rườm rà, đọc ngay cái phần quan trọng nhất cho rồi, khỏi mất thì giờ!

" Nhưng, xét vì tên Ý chưa gây ra nợ máu với nhân dân, chưa gây ra những hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cho đảng và nhà nước, chưa đến mức cách ly vĩnh viễn cuộc sống (?), còn có thể được cải tạo lâu dài nên nay chủ tịch nước quyết định ân xá cho tên Nguyễn Như Ý từ án tử hình, thành án tù chung thân kể từ ngày bị bắt!
Tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân và công an nhân dân tỉnh....có trách nhiệm buộc tên Ý thi hành quyết định này"..........
Hà Nội ngày.....tháng 11 năm 1981,
Chủ tịch nước đã ký.....
(Tháng 11 đương lịch là tháng 10 âm lịch năm 1981)

Tôi bị áp giải ra phòng giam tập thể ngay sau khi nghe đọc quyết định nên không thể trở về cát xô nói lời từ biệt, vĩnh biệt chú Ba, nhất là nói cho chú Ba biết lời tiên tri đầu tiên của chú cho vận mệnh của tôi là hoàn toàn chính xác.

Sau vài tháng giam ở phòng giam tập thể, đầu năm 1982, tôi được chuyển ra miền Trung thụ hình án tù chung thân khổ sai tại trại tù A-20 Xuân Phước. Trại cải tạo A-20 này còn có tên do anh em tù nhân đặt cho nó là "Thung lũng tử thần" hay như KQ Đỗ Văn Phúc gọi, nó là "Tầng địa ngục cuối cùng".
*
3. Trại tù Chung Thân Khổ Sai
Trong trại tù A-20, tôi có quen biết rất nhiều các bác, chú, anh em đồng cảnh ngộ tù chính trị như tôi. Các vị đó gồm đủ thành phần trong chế độ VNCH từ một người Nông dân chân chất, anh Sinh viên, Giáo sư đại học, Luật sư, Bác sỹ y khoa, các vị SQ Hải- Lục- Không quân QLVNCH, các vị Bộ trưởng trong chính phủ, các Thầy dòng hay Linh mục, các Đại đức, các vị Mục sư, các vị Quản đạo Cao Đài, Hòa Hảo... Và trong số các "bạn tù" đó có vài người thân tình như linh mục Đ., đại đức T.T.S, Đ.Úy ĐPQ H.M.Q, Th/Tá Tiểu đoàn trưởng Công Binh H.Q.T...đã chấm cho tôi lá số Tử Vi. Có một điều lạ lùng là các vị đó đều nói y chang như chú Ba về người vợ trong tương lai của tôi.

Đọc những hồi ký của cựu tù từ trước tới nay, tôi thường thấy người ta than rằng đói khổ lắm. Điều đó ai mà không biết. Đã thế chúng tôi lại là những Tù Nhân Khổ Sai, bị án chung thân, trong khi cả nước thiếu ăn thì bọn tù no làm sao được!

Năm 1986, nhà nước CSVN thay đổi, đi theo chính sách gọi là "Đổi mới", xã hội và kinh tế VN như đang hạn hán gặp mưa rào, ngoi ngóp hồi dương sau hơn mười một năm hấp hối. Kinh tế VN khấm khá hơn. Ngoài xã hội "có ăn" thì trong nhà tù cũng được...ăn có!

Khoai mì lát, bo bo, cao lương đỏ, bột mì luộc...từ từ biến mất trong bữa ăn của tù nhân, thay vào đó là cơm gạo. Thức ăn mặn truyền thống "canh đại dương" (nước muối luộc rau muống) dần dần trở thành: đầu tiên là xác mắm thối kho nước muối, sau rất lâu sau đó là thức ăn mặn thật sự, dù khẩu phần rất là khiêm tốn, như cá tạp kho, thịt mỡ kho...

Đã đi qua giai đoạn thèm rau xanh tới mức vặt sạch cả cỏ kiểng để ăn, tới giai đoạn đội trồng rau xanh gánh sản phẩm củ cải trắng, cải bẹ xanh tù-xậy...từ ngoài đồng về bếp trại, cân để lấy số liệu báo cáo rồi lại gánh thẳng ra...hố rác đổ bỏ vì không còn bất cứ ai nuốt cho nổi nữa.

Các CA quản giáo nhận các lô đất khoán, chuyển qua trồng những loại nông phẩm thật sự có lợi ích kinh tế, nhận các ao nuôi cá, lò gạch...hay làm cai thầu nhận các đội tù nhân có tay nghề xây dựng, làm mộc ra ngoài làm thuê nhà cửa cho dân. Tù nhân đã thật sự làm giàu cho các cán bộ CA (thay vì "làm giàu" cho nhà nước) thì cách nhìn của họ đối với tù nhân cũng thay đổi, không còn cực kỳ tàn độc, bất nhân như trước....Đã có những bữa tiệc ăn nhậu thường xuyên được tổ chức trong các nhà lô của các đội với những lý do vu vơ nào đó như mừng vụ mùa bội thu, mừng cán bộ quản giáo mới tậu được chiếc xe Honda cúp (xe second hand nhập cảng từ các nước Đông Nam Á)...mà các cán bộ CA quản giáo và quản chế dẹp cất hết súng ống, ngồi bệt xuống đất chung chén, cụng ly với tù nhân. Quà thăm nuôi không còn khống chế chỉ có 3 kí lô nữa mà xả cảng, tùy theo khả năng của gia đình cho bao nhiêu thì tù nhân được nhận bấy nhiêu. Định kỳ thăm nuôi từ ba tháng một lần tăng lên một tháng hai lần. Một nhà thăm nuôi mới khá rộng rãi, khang trang, có vườn hoa cây kiểng rất đẹp được chia ra thành nhiều phòng riêng có giường ngủ, bàn ghế để cho các phạm nhân "cải tạo tốt" được ở lại thăm gặp gia đình, vợ con có khi cả tuần lễ, ăn gần hết quà thăm nuôi mới chịu trở vô.

Nhà tù ăn có đổi mới. Bể án
Chính nhờ chính sách Đổi mới mà đến giữa năm 1988 có một chủ trương "cách mạng" trong chính sách cải tạo là: nếu các tù nhân đã thụ án được 1/2 bản án, không có thành tích trốn trại, không bị giam kỷ luật vì phạm nội quy trại, được gia đình làm giấy bảo lãnh ...thì được phép "cải tạo không cách ly xã hội", nói nôm na là được trại giam cấp một giấy chứng nhận đang cải tạo không cách ly xã hội, mang về trình CA tại địa phương cư trú rồi ở lại nhà mình, đi làm ăn kiếm sống, nuôi gia đình như một người bình thường.

Hàng tháng, tù nhân phải quay về trại đổi giấy chứng nhận và đóng cho trại một số tiền, gọi là tiền công lao động đóng góp cho quỹ của trại. Số tiền này không phải là nhỏ, nhưng có rất nhiều gia đình cắn răng ăn mắm húp dòi, chắt mót, tiện tặn để mua sự tự do (!) cho chồng con, cha anh. Chính sách cải tạo không cách ly xã hội này chỉ áp dụng cho tù chính trị phạm. Các tù nhân hình sự, dù chỉ còn dăm ba tháng của bản án cũng tuyệt nhiên không được hưởng chính sách này!

Năm 1988, tôi "bể án" chung thân xuống mức án 20 năm, sau đó được giảm thêm 6 tháng vào đầu năm 1989. Tính ra từ khi bị bắt đến thời điểm đó, tôi đã thụ hình được 1/2 bản án 20 năm. Như vậy là tôi đã lọt vào danh sách đủ điều kiện "cải tạo không cách ly xã hội".

4. Tù đi phép. Vợ con. Duyên số
Sau khi má tôi đứng tên bảo lãnh và qua hàng loạt những thủ tục "đầu tiên", tôi đã cầm được tấm giấy xác nhận cải tạo không cách ly xã hội do trại giam A-20 cấp, có hiệu lực một tháng và cho phép tôi..."đi lại trên khắp lãnh thổ Việt-Nam, làm ăn mọi ngành nghề mà pháp luật CHXHCNVN cho phép"

Không thể nào viết lại được niềm vui sướng tột độ của tôi khi cầm được tấm "bùa" sẽ giúp tôi trốn trại hợp pháp này. Đúng nghĩa đen là như vậy vì nhờ có được lá bùa này, đã có mấy chục anh em tù nhân chính trị trọng án như tôi, từ trại giam A-20 trốn trại, vượt biên thoát được ra nước ngoài an toàn. Sau đó họ lại nhờ tấm giấy bùa này, có đóng mộc đỏ chét của trại giam A-20, chứng nhận họ đang là tù Phản Cách Mạng, trọng án đang thụ hình mà họ và gia đình nhanh chóng được cứu xét cho đi tỵ nạn tại các nước tự do khắp thế giới. Chưa bao giờ và sẽ không bao giờ lại có một cơ hội như thế cho những tù nhân chính trị, gia đình và thân nhân của họ như thế nữa!
Tôi trở về ngôi nhà cũ của mình, nơi đã lớn lên cùng cha mẹ, anh chị em sau mười năm lưu đày biệt xứ. Đã có quá nhiều thay đổi, khung cảnh xưa nay đã gần như không còn lưu lại được mấy nên khi đứng trước con hẻm dẫn vào nhà mình, tôi cứ tần ngần, nhìn đi nhìn lại coi đã đứng đúng con hẻm nhà mình hay chưa? Tôi mở cửa bước vào nhà mà lòng nửa vui mừng, nửa hồi hộp tưởng như mình đang xâm nhập vào nhà của ai đó, vì ngay trong nhà tôi cũng đã thay đổi quá nhiều. Nhà trước kia rất đông người, suốt ngày rần rần, rộ rộ nên tôi không thấy nó rộng lớn, nay thì anh em tứ tán bốn phương trời, ngôi nhà vắng ngắt như tờ, chỉ còn lại thui thủi một mình má tôi nên tự nhiên sao tôi thấy nhà mình rộng lớn quá chừng, phòng đâu mà nhiều phòng quá vậy? Nhà rất rộng nhưng gần như trống trơn, không có bao nhiêu đồ đạc vì sau 75, hưởng ứng chiến dịch "Nhà sạch nhà, phố sạch phố", bao nhiêu đồ gỗ như bàn, tủ, ghế, salon đều đã bị bán sạch trơn để đổi lấy cơm gạo! Ngay cái tủ chân quỳ bằng gỗ cẩm lai thật đẹp làm tủ thờ ông bà cũng đã biến mất, thay vào đó là một cái bàn thờ chân cao bằng gỗ tạp.
Tôi lặng lẽ thắp mấy nén nhang dâng lên, rồi đứng lặng im nhìn những di ảnh của những người thân yêu ngày nào, nay đã không còn nữa. Sau khi bị quy tội Tư sản mại bản và tịch thu hết cơ ngơi, tài sản, mọi xe cộ cơ giới, con cái thì bị đi tù cải tạo, ba tôi phát bệnh và mất năm 1977. Ba tôi trước 75 là một nhà khai thác lâm sản và đồng thời là thầu xây dựng cho Điện Lực Việt Nam , vì vậy nên bị kết tội "công tác với Ngụy quyền Sài-Gòn". Nhưng ngay khi thấy hình ảnh má tôi đang lúi húi nấu bữa ăn chiều sau bếp, cái cảm giác lạ nhà của tôi biến mất và tự nhủ "đúng nhà mình đây rồi"!

Má tôi biết trước là tôi sẽ về nhưng bà không biết chính xác là ngày nào nên bà rất bất ngờ, vui mừng vì thật sự đã thấy thằng Út đang đứng ngay cửa bếp, im lặng nhìn bà, nó cười rất tươi nhưng trên đôi má lại ướt đẫm hai dòng nước mắt.
Bữa cơm chiều được dọn ra bàn nhưng hai má con không ăn mà chỉ ngồi kể chuyện, đúng ra là tôi im lặng nghe má tôi kể lại chuyện gia đình. Khi nói đến vợ con tôi, bà ngập ngừng một lúc rồi khẽ khàng nói:
-Con gái của con vẫn đang sống với cậu mợ Hai của nó ở đâu miệt kinh tế mới Dương Minh Châu, Tây Ninh từ hồi hai vợ chồng con bị bắt cho tới bây giờ. Nó được cậu mợ Hai dắt về thăm má mấy lần, nó cũng biết mình chỉ là con nuôi của cậu mợ và biết má là bà nội nó, nhưng khi má xin "bắt" về đây mà nuôi thì nó không chịu! Má nói về đây có trường học đàng hoàng, có tiện nghi đèn đuốc đầy đủ, tiện cho nó ăn học hơn ở vùng kinh tế mới thiếu thốn, khổ cực mọi bề...nhưng nó khôn lanh giống con lắm, nó nói rành rọt như người lớn vậy. Nó nói nó sống với Ba Má Hai từ nhỏ tới giờ nên nó thương như ba má ruột, hơn nữa là Ba Má Hai là hai giáo sư hồi xưa nên dạy cho nó hay hơn thầy cô giáo trong trường nhiều. Nó nói trong trường học cái gì thì nó học cái đó, không thiếu một môn gì nhưng không có hắc ám như trong chương trình của Nhà Nước đâu nội ơi! Ba Má Hai còn dạy con tiếng Anh, tiếng Pháp nữa đó nội, trong trường học cỡ lớp của con, họ chưa có dạy nên mấy lần con thử nói chiện bằng tiếng Anh & Pháp với mấy đứa bạn bằng (tuổi) con, tụi nó hỏng biết con nói tiếng gì hết đó nội! Mà thiệt đó con, má thử hỏi nó mấy câu chào hỏi xã giao bằng tiếng Pháp, nó trả lời nhanh như két mẹ vậy, mà lại đúng giọng Parisiènne nữa chứ! Ba Hai của nó là giáo Pháp Anh cho mấy trường trung học lớn ở SG trước khi ổng là Đ/úy, con biết mà phải hôn?

Thấy tôi vẫn im lặng không hề hỏi hay nói một câu gì từ đầu câu chuyện, má tôi nói tiếp:
-Còn vợ của con thì...thì...nó chết rồi! Má nghe cậu Hai nói, vợ con sau khi ra tù, nó đi theo một đoàn hát cải lương, làm nhân viên bán và xét vé vô cửa để kiếm sống. Cách đây mấy năm, đoàn hát đang lưu diễn ở miền Trung, gặp mưa bão, nó bị sưng phổi rồi viêm phổi cấp tính gì đó rồi chết.......Đoàn hát chôn nó ở ngoài đó, cả năm sau khi họ có dịp lưu diễn ở DMC, Tây Ninh mới tới nhà báo cho Ba Hai của gái con biết tin!

Sau đó, tôi có tìm gặp anh hai của vợ tôi, thăm con gái tôi. Anh cho biết vợ tôi mất năm 1985, tại tỉnh Phú Yên nhưng cũng không biết chính xác vợ tôi đã được chôn cất tại nơi đâu. Ngay cả ngày tháng vợ tôi mất cũng không biết, nên có muốn cúng giỗ cũng không biết phải làm vào ngày nào.

Bất chợt tôi nhớ lại lời tiên tri của chú Ba về vợ con tôi. Chú đã nói trước tám năm nhưng không sai một ly. Cái tâm trạng đau đớn, chua xót dằn xé tâm can ngày nào khi tôi nghe chú Ba tiên đoán vận mệnh cho tôi trong phòng biệt giam, bỗng bùng dậy làm đau thắt tim tôi, đầu óc tôi quay cuồng chao đảo, tự nhiên tôi thấy không ngồi vững, phải lấy hai tay bấu chặt lấy cạnh bàn. Ngày dấn thân vào con đường tranh đấu cho Lý Tưởng Tự Do, tôi đã chấp nhận ngay cả cái chết, nhưng định mệnh đã khiến tôi không chết mà lại đổ ập bao đau thương, khổ ải, ly tán...lên đầu vợ con tôi như thế này? Như vậy khi tôi thoát chết có phải là điều may mắn cho tôi?

Suốt cả tháng sau ngày trở về, tôi cứ thẫn thờ ra vô trong nhà, có khi ngồi hàng giờ một mình trong phòng nhìn ra cửa sổ, đầu óc trống không. Rồi có khi giữa đêm khuya, tôi lấy xe chạy ra công viên Hồ Con Rùa, ngồi ghế đá, nhìn cảnh đêm khuya cô tịch không bóng người, tôi lại cảm thấy lòng mình nhẹ đi.

Rồi từ từ tôi lấy lại quân bình tâm trí và sống trở lại với thực tế, chứ không như một người bị mộng du giữa ban ngày nữa. Tôi thấy nguy cơ sẽ có ngày nào đó bị bắt buộc quay trở lại nhà tù, giống như một con dao nhọn hoắc lơ lửng ngay trên đầu mình. Tôi vẫn còn bản án chín năm sáu tháng tù khổ sai chờ tôi trước mắt. Tôi cảnh báo với má tôi nguy cơ ám ảnh này, tới lúc đó má tôi mới nói là bà đã lo trước tôi nữa kia. Bà đã âm thầm kiếm đường "binh" cho tôi vượt biên, trốn thoát ra nước ngoài rồi, nhưng vì thấy tôi chưa tỉnh hồn, tỉnh vía nên bà chưa dám "bấm nút". Bà nói sẽ gởi cho tôi đi ngay chuyến nào gần ngày nhất có thể, nhưng bà còn đắn đo vì nếu chẳng may mà tôi bị bắt lại thì phen này bị tăng án là chết chắc! Trời Phật, Thánh Thần không thích chuyện lặp lại hai lần đâu.

Từ đó, tôi đã nhiều lần vượt biên bằng ghe đánh cá, bằng đường bộ xuyên qua đất Cam-Bốt nhưng...không thoát được. Lần nào cũng bể, bị đuổi bắt quyết liệt, bị bắn hụt xém chết mấy lần! Nhưng đúng như chú Ba đã nói, mạng của tôi rất lớn nên lần bể nào cũng thoát nạn, trở về nhà bình yên vô sự. Chuỗi ngày tháng tôi cải tạo không cách ly xã hội là những chuyến vượt biên ly kỳ còn hơn trong phim nữa.

"Tận nhân lực, tri thiên mạng" Và rồi tôi đã đón nhận cái thiên mạng an bài cho tôi: gặp người vợ thứ hai!

Tôi không nhớ rõ ngày nào, chỉ nhớ là sau chuyến đi vượt biên hụt, trở về nằm nhà chờ...chuyến khác thì má tôi nói:
-Con đừng buồn, con người ta có số mà. Sao má thấy con lận đận quá, trong khi mấy đứa anh em mày hễ má lo cho đi là đi một cái một hà! Hồi lúc mới trở về, mày có kể cho má nghe chuyện chú Ba nào đó có bói là mày sẽ gặp con vợ thứ hai của mày trong năm nay phải hông? Hay là tại mày chưa gặp con vợ thứ hai của mầy nên mày mới... không đi được? Dám đúng là như vậy lắm à nha! Vậy để má dẫn con xuống chợ Bà Chiểu giới thiệu cho con một con nhỏ này ngộ lắm. (Ý bà nói là đẹp lắm) Má biết nó lâu lắm rồi. Nó cũng bán ở chợ Bà Chiểu, gần sạp vải của má. Nhà nó chỉ có ba chị em gái. Chị em của nó đều chồng con lâu rồi mà nó không chịu lấy chồng, cứ ban ngày lo buôn bán rồi tối tối thả đi...nhảy đầm với bạn bè. Má hỏi nó sao gần ba chục tuổi rồi mà không chịu lấy chồng đi, nó chỉ cười rồi nói là chưa thấy ai hạp với nó hết. Biết đâu duyên số khiến nó chờ...mày đó con. À nói vậy mới nhớ, mày có nói tới vợ hai của mày là người VN lai phải hông? Con này nó cũng...lai đó con, mà lai Ấn-Độ Bom-Bai hay sao đó mà nó đẹp ghê lắm, nhất là cặp mắt nó có lông mi dài như cánh con bươm bướm dậy đó.

Bà nói say sưa một hơi không ngưng, đến khi nhìn thấy mặt tôi nhăn nhó, bà mới khựng lại.
- Má à, con đang lo muốn chết luôn đây nè! Đi không được cứ bị bể riết, quay về hoài, tâm trí đâu mà nghĩ tới chuyện khác. Hơn nữa con vẫn còn là một thằng tù chính trị trọng án, ai mà thèm hay dám quen biết với con mà má tính giới thiệu chi cho mất công? Hơn nữa nếu nó có chịu làm vợ con thì chỉ khổ thêm vì con mà thôi. Cái thân con đã lo chưa xong, còn lôi kéo thêm người khác dính vô nữa. Con không muốn làm khổ lây cho ai đâu má ơi.
-Mày nói vậy chứ một khi thương rồi thì mày có là tù đi nữa, nó cũng thương như thường con ơi. À ! Mà con nhỏ này nó cũng...vượt biên nhiều lần lắm rồi đó nha con. Nó có kinh nghiệm vượt biên lắm, bể hoài mà có bao giờ nó bị bắt đâu. Hỏng chừng số tụi bay hạp với nhau, nó sẽ...dắt con đi trót lọt thì sao? Dám đúng như vậy lắm à nha.

Bà nói xong, phớt lờ tôi cự tuyệt, bà bắt tôi phải chở bà xuống Chợ Bà Chiểu, nơi bà có một sạp bán vải trong nhà lồng, để dọn hàng ra bán phụ bà, mục đích là có dịp giới thiệu tôi với...con nhỏ lai Ấn Bom-Bai đó.

Xuống tới chợ, bà dẫn tôi vô khu tầng trệt nơi có nhiều quầy bán vàng bạc nữ trang, dừng lại trước một quầy khá bề thế, không thấy có ai nên bà gọi:
- Nga ơi, con đâu rồi?
Từ phía sau tủ kiếng, một cái đầu tóc mô-đen xù như bờm sư-tử nhô lên và...nàng xuất hiện!
*
5. Những ngày Chưa Quên
Dù thật lòng không muốn tham gia vô cái vụ giới thiệu này chút nào và tôi có đi cũng chỉ để làm vui lòng bà già thôi, nhưng ngay trong 1% giây đồng hồ khi "đọ nhỡn" với nàng, cái PC trong đầu tôi đã ô-tô-ma-tích cho ra ngay lập tức một nhận xét tổng thể về nàng: Đẹp!

Đúng như má tôi nói, người con gái tên Nga này có một khuôn mặt và nhất là đôi mắt rất đẹp của những người mang trong mình hai dòng máu Việt - Ấn. Cao ráo, tướng người thon thả, nước da bánh mật, ăn vận rất hợp thời trang nhưng không quá lố lăng.
Sau khi tươi cười chào hỏi má tôi, nàng nhìn qua tôi:
- Dì Sáu, anh đây là...
- Thằng C. con trai út của dì đó con! Cái thằng mà dì đi thăm nuôi nó ngoài miền Trung hoài đó. Nó về rồi nè.
Quay qua tôi, bà nói :
- Con nhỏ này là con Nga mà má nói với con đó! Nó bán gần sạp vải của má, nó mua hàng vải của má hoài nên quen, xuống nhà mình chơi...tứ sắc với má cho vui rồi nó chơi thân với con Điệp nhà mình luôn (Điệp là em gái út của tôi). Hai đứa tụi nó rủ nhau đi chơi chung hoài à.
Nàng cười với tôi rất tươi:
- Em mừng cho anh. Anh về lâu chưa, sao em gặp dì Sáu hoài mà không nghe dì nói chuyện anh được về, nếu biết thì em đã xuống nhà bắt dì Sáu mở party ăn mừng rồi.
Chuyện buồn của vợ con vẫn còn sâu nặng và chi phối tinh thần tôi chưa nguôi ngoai. Đã mang mặc cảm tự ti nặng chình chịch trong lòng, nay lại bị bà già giới thiệu cho một cô chủ tiệm vàng xinh đẹp, tôi lại càng bị sốc nặng hơn nữa. Dù rằng gia đình tôi cũng không thua kém gì gia đình nàng, còn có phần nhỉnh hơn nữa kia. Các anh chị em tôi đều ở nước ngoài, còn lại mỗi mình tôi thì "giàu út ăn, nghèo út chịu". Nhưng bản tánh tôi rất độc lập, từ nhỏ đã không muốn lệ thuộc hay ỷ lại vào bất cứ ai, kể cả cha mẹ hay gia đình. Bất chợt tôi thầm nghĩ tôi giống như một tên lưu manh, đang âm mưu đào mỏ vàng với cả hai nghĩa trắng lẫn đen luôn.

Suy nghĩ như vậy nên tôi chỉ ậm ừ trả lễ một cách miễn cưỡng với nàng cho phải phép lịch sự tối thiểu, rồi tôi tảng lơ qua các quầy hàng khác.

Biết ý tôi nên sau vài câu xã giao với nàng, má tôi từ giã để kêu tôi vào dọn hàng phụ với bà bên sau nhà lồng. Trong khi hai mẹ con đang bày hàng, bà nói:
-Con Nga này ngộ lắm nha. Nhà nó ở gần nhà mình, kế bên rạp xi-nê-ma Đại Đồng đó. Nó có mua bán qua lại với bên nhà của vợ con ở gần nhà nó, nên nó có quen biết vợ con nữa mà. Không biết nó có duyên nợ gì với con hay không mà có nhiều lần nó xuống nhà mình chơi, thấy má đang nấu nướng đồ ăn hay đi mua sắm ba món đồ khô để chuẩn bị đi thăm nuôi con, thì tự nhiên nó cũng nhào vô bếp phụ xào mắm ruốc (cái món này ăn thì ngon mà làm thì cực lắm, lại quến mùi vô tóc hôi hám, tắm gội hai ba lần cũng còn mùi nữa đó) rồi kho thịt kho khô, làm thịt chà bông... lại còn đi mua kẹo bánh đủ thứ để gởi cho con nữa đó. Có một lần nó đòi đi theo má ra Xuân Phước thăm con nữa chứ. Má cản không cho nó đi vì đường xá xa xôi, đi về phải mất mấy ngày cơm hàng cháo chợ, cực khổ tội cho nó. Má phải giả bộ hù nó, nói không phải thân nhân thì họ không cho vô thăm đâu, nó mới thôi không đòi đi theo nữa. Mà nó chỉ thân quen với má và con Điệp thôi, chứ nó có biết mặt mũi của mầy ra sao đâu.

Biết là má tôi đang "châm" vô thêm nhưng tôi vẫn nín thinh không có ý kiến, ý mối gì hết.

Vì thấy tôi hoàn toàn vô tâm, không để ý gì tới "con nhỏ Nga" nên sau đó hàng mấy tháng trời, má tôi không nhắc tới tên nàng với tôi, dù tôi biết rằng hàng ngày nàng vẫn gặp mặt má tôi và thỉnh thoảng có cùng bà đi hành hương chùa chiền, hoặc cùng bà làm từ thiện ở các trại tế bần, trại nuôi trẻ mồ côi nào đó.

Sau khi tôi coi mắt nàng rồi trở về nhà, thì nàng cũng không còn lại nhà chơi đánh bài tứ sắc với má tôi nữa.

Cho tới một buổi chiều, tôi còn nhớ rõ lắm, một buổi chiều thứ bảy thật đẹp...Tôi đang ăn cơm chiều với má thì nàng dẫn đứa cháu, con của em gái nàng, bước vào chào hai má con tôi rồi rất tự nhiên, nàng bồng đứa cháu cùng ngồi trên cái võng mắc gần bàn ăn, nói chuyện với má tôi, sau khi từ chối lời mời ăn cơm vì...con mới ăn xong ở nhà. Nàng liếng thoắng kể câu chuyện phim "Dòng sông ly biệt" của Quỳnh Dao do hai diễn viên Tần Hán và Lưu Tuyết Hoa thủ vai chính cho má tôi nghe (Trời đất! Chuyện đã hơn hai mươi năm rồi sao tôi lại còn nhớ kỹ chi tiết quá như vậy cà? Phim Tàu, diễn viên Tàu không phải là cái gu của tôi mà. Hay là vì đó là "Định mệnh đau buồn khó quên" chăng? Mong sao nàng đừng đọc được bài này, nhất là đọc được câu tự nhủ đó của tôi thì...hậu quả sẽ thật không lường cho tôi).

Trong khi nàng kể rồi sau đó cùng bình phẩm truyện phim với má tôi, thì tôi vẫn im lặng lắng nghe chứ không hề góp vô một lời nào. Tôi thầm nhận xét kể ra thì cô nàng này ăn nói rất có duyên. Kể chuyện phim thuộc loại bi kịch mà lại có thể khôi hài hóa, khiến má tôi cười ngặt nghẽo (còn tôi cố làm nghiêm nhưng có lúc nín không nổi, cũng phải tủn tỉm cười theo) thì quả là nàng rất có khiếu hùng biện và vui tính.
Thấy tôi đã ăn xong từ lâu nhưng không rời bàn mà còn trầm ngâm, đăm chiêu bên ly nước, nàng quay qua... tấn công tôi:
- Anh C. ít nói quá hén dì Sáu. Từ khi anh về tới giờ cũng đã khá lâu rồi mà em nghe dì Sáu nói anh gần như không đi chơi ở đâu, hay có quen với ai hết. Sao vậy anh? Tù túng lâu ngày quá rồi, bây giờ có được chút tự do thì mình phải tận hưởng đi anh!
Không đợi tôi trả lời, nàng tỉnh bơ cười lém lỉnh, tấn công tôi tới tấp:
- Em nghe dì Sáu kể hồi xưa anh...bay bướm ghê lắm, nhiều đào nhất nhà mà phải hông? Dì Sáu nói hồi đó anh ghiền khiêu vũ lắm phải hông? Vậy để hôm nào em mời anh cùng đi chơi với tụi bạn em nha. Dancing của Caravelle có ban nhạc chơi xây tua rất hay, lại còn chơi đèn màu đúng theo điệu nhạc nữa. Chắc là anh sẽ thích lắm vì đúng gu hồi xưa của anh chứ không rầm rầm, tán loạn như mấy tụi nhóc bây giờ đâu anh. Nếu anh không có bận công việc gì thì sáng mai, em...mời anh đi uống cà phê với em nha. Quán cà phê Hồng ở Đinh Tiên Hoàng rất ngon mà khung cảnh, trang trí bên trong dễ thương lắm đó.

Một cô nàng ngộ như vậy, khả ái như vậy, thân thiện như vậy mà lại ngỏ một lời mời chân thật như vậy, thì bụt trên bàn thờ cũng phải...phóng xuống chứ huống hồ gì là tôi.
*
6: Lời Tiên Tri Thành Sự Thật.
Sáng hôm sau, như lời đã mời, nàng chạy xe tới nhà đón tôi ra quán cà phê Hồng thưởng thức. Quả thật, khung cảnh và trang trí của quán rất dễ thương như nàng nói khiến cho ly cà phê đã ngon lại càng ngon hơn. Khi vừa nhấm nháp vài hớp cà phê thì bên ngoài trời đổ mưa. Tôi có rất nhiều kỷ niệm có liên quan tới "chủ đề mưa" nên trong khi nàng nhỏ nhẻ kể chuyện gia đình nàng thì tôi lơ đãng nghe nhưng trong lòng lại bay bổng về những khung trời kỷ niệm...
“...Ông nội em là người Ấn. Ông qua Cam-Bốt làm ăn và cưới bà nội em là người Cam-Bốt lai Tàu, sinh ra ba em. Ba em bỏ xứ qua VN sinh sống tại Long An và gặp má em tại đó. Như vậy là em lai tới 4 dòng máu lận đó anh..."

Ngoài trời, một tiếng sấm nổ vang rền khi nàng vưa nói dứt câu...Tôi bàng hoàng sực tỉnh, không phải vì tiếng sấm mà chính là do câu nói cuối của nàng. Chỉ trong tích tắc, tôi vụt nhớ lại chú Ba với 7 điều tiên tri của chú. Tim tôi tự nhiên đánh dồn dập làm tôi muốn ngộp thở. Tôi hít một hơi dài để giữ bình tĩnh rồi hỏi nàng một câu chẳng ăn nhậu gì với câu chuyện nàng vừa kể:
-Hình như bên tay trái của em, từ vai xuống tới cùi chỏ có một cái thẹo hay bớt hoặc là một cái vá heo gì đó phải hông?
Với đôi mắt mở to nhìn tôi vẻ ngạc nhiên, nàng hỏi lại:
-Sao anh biết hay quá vậy?
Nói xong, nàng vừa vén cái tay áo mô-đen dài rộng đang che tới cổ tay nàng lên tận bả vai vừa nói:
-Hồi nhỏ em trồng trái (chủng ngừa bệnh đậu mùa) bị làm độc lan rộng ra, khi lành lại thành một cái thẹo tròn quay như đồng tiền nè!

Tôi không trả lời câu nàng hỏi mà lại nhìn trân trân vào cổ áo chữ V của nàng: một mảnh vải tang màu đen nhỏ xíu đang đính trên đó.

Chiều tối qua, nàng đong đưa trên cái võng hơi xa nơi tôi ngồi, lại còn bị thằng cháu nàng đang bồng che mất nên tôi nào thấy được nàng đang để tang. Hơn nữa, nàng hay mặc áo tuy mô-đen nhưng chỉ có các hoa văn đen trên nền vải trắng, phải ngồi gần và để ý, tôi mới thấy mảnh vải tang có chút chíu rất...mô đen này. Sau khi tôi hỏi, nàng cho biết đang thọ tang ba nàng từ hơn một năm qua. Còn má nàng đã mất từ khi chị em nàng còn bé.

Như một người đang mộng du đột ngột tỉnh giấc và cực kỳ tỉnh táo đầu óc, tôi bàng hoàng thầm "kiểm kê, đối chiếu" 7 điều tiên tri số mệnh của tôi với thực tế trước mặt:
..." Năm nay mình 36 tuổi...con nhỏ này lai nhiều dòng máu...ở gần nhà và có quen biết cả hai nhà mình và người vợ đã mất của mình...tay trái có một cái thẹo...mình đang ở nhà thì con nhỏ này tới làm quen...Trời đất ơi! Như vậy chỉ còn thiếu điều thứ 7 nữa là hai đứa sẽ làm đám cưới khi đang có đại tang là không sai một lai nào hết"...

Có bao giờ ai đó đã gặp một tình cảnh tương tự như tôi chưa?
Mới lần đầu tiên đi uống cà phê nghe nhạc với nhau chưa được nửa tiếng đồng hồ, trong lòng chưa hề dấy lên một tí xíu tình cảm nào chứ đừng nói chi tình yêu mà đã biết chắc chắn 100 % người bạn gái sơ giao này sẽ là người vợ "thiên định" của mình rồi.

Trên đời này chúng ta phải công nhận là có những sự trùng hợp ngẫu nhiên rất bất ngờ, nhưng với câu chuyện của tôi thì phải nói là cực kỳ hiếm, có một không hai với xác xuất tiệm cận Zê-rô. Không ít trường hợp các quý bạn nam nhi vừa gặp "nửa kia của đời mình" là bị tiếng sét ái tình giáng cho một nhát choáng váng đến nỗi tối tăm cả...lý trí và "hạ quyết tâm" phải chiếm hữu vĩnh viễn cho bằng được nàng cho riêng đời mình và họ đã thành công. Nhưng xin quý vị công tâm xét trường hợp của tôi thử xem đúng là có một không hai hay không?

-Anh ! Có chuyện gì mà anh có vẻ lo lắng quá vậy anh?
Tôi giật mình, bối rối, không biết nói sao cho nàng tin tôi đây và có nên nói hay không? Chỉ mới sơ giao mà lại đi nói một chuyện "thần thoại" như vậy với người bạn gái có phải là thời điểm thích hợp hay không? Ngay chính tôi cũng không muốn nói một tí gì cho nàng vì tuy biết trước "tương lai hậu vận" của nàng và tôi sẽ ra sao, nhưng tôi cần có thêm thời gian để tìm hiểu rất nhiều về nàng trước khi tôi xuôi tay, nhắm mắt, phó mặc đời mình cho định mệnh và duyên số đẩy đưa.

"Tận nhân lực, tri thiên mệnh". Đã biết con người có số thiên định rồi nhưng không có nghĩa là cứ nhắm mắt, há miệng chờ sung. Vận mệnh nằm trong tay ta. Lòng đã quyết định như vậy nên tôi kiếm chuyện đánh trống lảng cho qua luôn, không nói gì với nàng hết.

Xong buổi cà phê, trở về nhà, khi tạm biệt nhau, nhìn nàng chạy xe đi mà tôi cứ bồi hồi nhìn theo, lòng tự hỏi... con nhỏ Nga đó sẽ là vợ mình sao ta?
Sao lại có thể như vậy được?
*
7: Lễ Hỏi để Vượt Biên
Một người con gái như Nga đâu phải quá khó kiếm một tấm chồng, tại sao bao nhiêu năm qua vẫn chưa tìm được? Chị và em của nàng đều đã lập gia đình từ năm họ 18, 19 tuổi. Còn lại có một mình nàng, đã gần ba mươi rồi mà vẫn cứ phây phây rong chơi với cuộc đời độc thân vui tính. Lúc đó tôi chưa biết là có rất nhiều quý ông cộm cán, có cơ ngơi, vai vế địa vị trong xã hội đã và đang rắp tâm bắn sẻ trái tim nàng (vài người trong số đó là bạn bè rất thân của nàng từ thời còn đi học chung lớp, chung trường) nếu biết được như vậy, chắc là tôi sẽ còn thắc mắc ghê hơn nữa cho một câu hỏi mà chỉ có Trời mới trả lời được.

Ngoài ra, còn có một người nữa, đó là chính nàng. Mãi về sau, khi đã là vợ chồng rồi, nàng mới chịu nói cho tôi biết lý do vì sao nàng đã chấm tôi...trúng tuyển, mà lại còn chấm rất lâu, trước khi tôi trở về nhà và gặp nàng kia. Xin được dành câu trả lời này cho phần sau của bài viết sẽ phù hợp hơn.

Nói thật với quý bạn, chính là xuất phát từ thắc mắc và tò mò muốn biết câu trả lời cho câu hỏi đó mà tôi đã bặm gan, liều mạng cho...tới luôn bác tài. Chứ lòng tôi vẫn chưa hề có một chút xíu nào gọi là phải lòng nàng, dù sau buổi cà phê kéo dài hết cả buổi sáng hôm đó, tôi đã thấy nàng có nhiều quan điểm, sở thích khá là phù hợp và tương đồng với tôi.

Tôi đã gia tăng cường độ giao tiếp với nàng bằng vô số cuộc hẹn hò đi cà phê, xem ci-né, dancing... thậm chí còn đi coi khỉ trong Thảo-cầm-viên nữa, bất cứ lúc nào có thể. Và kết quả là các bạn bè cũ của nàng bắt đầu thắc mắc và than phiền là nàng đã quên họ và xé lẻ đi chơi riêng với ai đó, mà hỏi thì nàng dấu biến không nói. Vì trước kia, nàng luôn luôn có mặt và là MC, là cây đinh trong các cuộc tiệc tùng, vui chơi nên vắng nàng là bạn bè biết liền.

Cho tới một buổi tiệc sinh nhật của một cô bạn thân tổ chức tại nhà riêng, nàng mới chịu dẫn tôi đến ra mắt bạn bè. Tới lúc đó tôi mới biết bạn của nàng ngót nghét quân số của hai đại đội.

Với bạn gái đã đành, đối với bạn trai hay kể cả vợ hay chồng của bạn cũng vậy, nàng đều xưng hô mầy tao hết ráo. Chính vì vậy nên khi thấy vài người bạn trai thay đổi cách xưng hô, nàng đốp chát liền:
- Chaa.a.a....hôm nay mầy thành người lớn hồi nào dzậy? Cứ Nga Nga với mình mình hoài! Sao không đổi luôn thành anh anh, em em như tao với anh C. luôn đi. Rớt mặt nạ rồi nha con. Nhưng mà mầy chạy đua không kịp với ảnh đâu con ơi. Chờ kiếp sau nộp đơn đi con...
Khi chỉ còn tôi với nàng, tôi hỏi vì sao nàng lại đốp chát thẳng tay với bạn bè như vậy thì nàng nói:
- Mấy đứa đó là bạn học với em từ hồi nhỏ, rất là thân, nhưng khi lớn lên, đứa thì đi CA, đứa thì làm cán bộ. Tiền bạc, địa vị thì có nhưng tụi nó bị đỏ rồi, chơi không vô. Em ghét tụi nó vì tụi nó cơ hội chủ nghĩa lắm.
Tôi lại biết thêm một quan điểm sống của nàng.
Có hôm, tôi xuống nhà nàng chơi mà không báo trước. Thấy nhà đang được sơn phết, chà rửa, trang trí lại để chuẩn bị mở thành nhà hàng ăn uống. Tôi đi ngang qua nhóm nhân công, thợ thuyền đang làm việc để lên lầu tìm nàng mà không để ý, khi nghe tiếng nàng gọi giật ngược lại, tôi mới thấy nàng mặc một bộ đồ lao động cũ mèm, không biết mới tìm ở đâu ra, đang...bò càng trên nền nhà, chà rửa chí chạp như một công nhân vệ sinh rành nghề vậy.

Trong khi chờ nàng lên phòng riêng tắm gội, thay quần áo để đi với tôi, mấy cô bé giúp việc nhà của nàng... nhiều chuyện với tôi, tôi mới biết nàng sống rất hòa đồng với người ăn, kẻ ở trong nhà.

-Chị Ba (nàng thứ ba) hay phụ giúp tụi em làm việc nhà lắm. Chỉ hay xuống bếp ăn cơm chung với tụi em, chỉ nói ăn chung để giỡn với tụi em cho vui nhưng tụi em biết chỉ muốn coi tụi em ăn uống có bị thiếu thốn hay không. Chỉ cứ cho thêm tiền đi chợ để mua thêm đồ ăn cho tụi em hoài à.

Biết thêm một đức tính của nàng, ngày qua ngày, tôi...phải lòng nàng lúc nào cũng không hay biết, chỉ biết rằng tôi khó mà tìm được một người nào khác ngoài nàng ra để nâng bóp, lục túi cho tôi.

Và rồi trước khi nàng dẫn tôi đi trốn trại bằng ghe đánh cá, hai gia đình đã quyết định làm lễ hỏi cho chúng tôi. Hai ngày trước lễ hỏi, gia đình nàng đã làm lễ xả tang cho nàng. Trong lễ hỏi, cả hai gia đình lại quyết định thông báo rộng rãi cho bà con biết là tháng 12 âm lịch sắp tới, sẽ làm lễ cưới cho đôi trẻ bền duyên giai ngẫu.

Ngay tối hôm lễ hỏi, nàng mở party tại nhà khi đó đã thành nhà hàng Thiên Hồng, Bình Thạnh để khoản đãi bạn bè. Khi nàng đang trong nhà tắm, nhờ tôi lấy dùm cái jupe soirée trong tủ áo. Tôi bất ngờ đến hoảng hồn, xém một chút là té xỉu khi trông thấy hai bộ võ phục đã bạc màu, một của Tae Kwon Do với đai đen...ba gạch (Tam đẳng) và một của Thiếu Lâm Bắc Phái với...Bạch Đai Sư Tỷ!!!

Khi tôi hỏi thì nàng mới ngỏn ngoẻn cho tôi biết nàng là Huấn luyện viên Tae Kwon Do và Thiếu Lâm của Trung Tâm Thể Dục & Thể Thao quận Bình Thạnh lâu lắm rồi... " Nhưng năm ngoái khi ba mất, em buồn quá nên thôi, không đi dạy nữa". Tới lúc đó tôi mới tá hỏa khi nàng cho tôi biết là trong các buổi party, có những người bạn gọi nàng là Sư Tỷ, những người bạn đó nguyên là võ sinh đệ tử của nàng trước kia.

Tại sao một tên tù tử hình ví dám làm chuyện "Đòi đội đá vá Trời", mà khi biết hôn thê của mình là một "Sư Tỷ" Thái Cực Đạo & Thiếu Lâm lại hoảng sợ muốn xỉu?
Như đã kể, tôi bẩm sinh rất nhát gái. Nhưng Trời cho cái số phận tiền định là luôn luôn được (bị) các vị tiểu thư ...chiếu tướng. Mà tôi thì không nỡ phụ lòng người, nên nếu phu nhân tôi là một cao thủ võ lâm như vậy, sớm muộn gì cũng có ngày sẽ phải trả giá đắt, rất là đắt cho cái tánh nhân ái của tôi.

Xin thú thật là cho tới ngày tôi làm đám hỏi với nàng, nàng đã phải cất công "Bình Nam, Phạt Bắc" loại bỏ khỏi vòng chiến đấu... 4 con yêu nữ đã đeo theo rù quến tôi (Nguyên văn lời nàng nói, chứ tôi tuyệt nhiên không bao giờ dám cả gan xúc phạm bất cứ ai, nhất là các tiểu thư).

Nguyên do sạp vải của má tôi tuy không lớn lắm nhưng rất nổi tiếng vì thường hay có hàng độc, từ vải vóc cho tới mỹ phẩm, nước hoa .v.v. ở nước ngoài gởi về (của 6 anh chị em tôi gởi cho má tôi. Năm 1989 vẫn còn cấm gởi USD và các thứ ngoại tệ về VN nên người ở nước ngoài phải gởi quà về cho thân nhân ở VN bán lấy tiền chi dùng). Mà nơi nào có vải vóc, lụa là, y trang đẹp và độc đáo...là có các quý tiểu thư thường xuyên lui tới.

Một tháng má tôi nhận được ít nhất là 3 thùng hàng. Bà thông báo cho các mối quen tới tận nhà để họ chọn lựa trước khi má tôi mang ra chợ bán. Bởi lý do đó nên nhà tôi luôn luôn nườm nượp bóng dáng giai nhân.

Má tôi ra chợ bán vào buổi sáng, chiều nghỉ nên bà chỉ tiếp mối quen vào buổi chiều tối tại nhà. Ấy vậy mà từ khi tôi trở về, các mối quen lại hay đến nhà tôi vào... buổi sáng, dù biết rõ ràng là chỉ có mình tôi ở nhà, để hỏi mua đủ thứ hằm bà lằng trên đời, những thứ tối cần thiết cho người phụ nữ. Và trong một hoàn cảnh như thế, tôi sẽ không cần phải thề độc để các bạn tin tôi là đã có rất nhiều lần, các mối quen này thử các món phụ tùng rất độc...địa như các sản phẩm Victoria s Secret... ngay tại chỗ, ý tôi nói là vào phòng khác để cởi ra, bận vào. Nhà tôi có rất nhiều phòng ngủ bỏ trống từ khi anh em tôi đi nước ngoài, và nhờ tôi ngắm dùm coi có vừa vặn, đẹp đẽ hay không?

Chưa bao giờ tôi lại thấy nghề bán vải vóc, mỹ phẩm và y phục của má tôi lại hạp với tôi đến vậy.

Và chính là do không muốn tôi phải chịu cực, chịu khổ buôn bán, tảo tần phụ má tôi nên ngay sau khi vừa làm lễ hỏi xong, nàng đã xin phép má tôi cho nàng được gánh vác toàn bộ sinh kế của gia đình nhà chồng. Má tôi không cần phải ngồi sạp vải nữa, cứ dành trọn thời gian Ở NHÀ (xin nhấn mạnh hai chữ ở nhà. Coi như nàng nhờ bà làm...vú em trông coi, canh chừng tôi dùm cho nàng) mà điều binh khiển tướng tứ sắc cho vui thú tuổi già.

Cái sạp vải muôn vàn kính yêu của má tôi, cái sạp vải đã từng nuôi sống tôi trong tù và nó vừa mới dạy cho tôi chớm biết thế nào là tình yêu lao động, cần cù tảo tần buôn bán...được nàng công khai tuyên bố với các mối quen là: Dẹp tiệm !

Nàng còn ngăn ngừa hậu họa bằng cách xin các anh em tôi không cần gởi quà về cho má tôi nữa, vì đã có nàng xung phong tự nguyện gánh vác giang san nhà chồng rồi.
Cuối cùng, nàng xin phép má tôi cho nàng mua lại hết số hàng vải, mỹ phẩm, ba cái thứ Victorias Secret ác ôn... còn tồn kho mà tôi chưa kịp bán dùm má tôi để nàng nhổ cỏ tận gốc.

Nàng thì như vậy đó còn tôi thì lại như đó vậy, thử hỏi làm sao tôi không chết điếng khi biết nàng tuy nhỏ nhỏ mà lại giỏi võ.

Nhưng tôi đã lầm, nàng sẽ dùng bạo lực để trừng trị tội ăn vụng, cơm nhà không ăn mà đi ăn phở. Mỗi lần tôi bị Tam hợp chiếu, tôi nhiếm kín đến nỗi nàng không bao giờ biết được. Nhưng chính cái tánh thùy mị cùng những chăm sóc, yêu thương chồng, một lòng cung cúc lo cho gia đình hết mực của nàng luôn làm tôi tự cảm thấy ăn năn, hối hận vì đã lừa dối nàng, không xứng đáng với nàng..."Anh ơi, anh nhớ...anh ơi đừng quên...anh ơi trưa nay về ăn cơm nhà nha anh, em có nấu món ăn mà anh thích đó nha ...".

Nàng vẫn hồn nhiên vô tư tin vào tôi tuyệt đối và tận tụy chăm lo cho tôi từng ly từng tí, trong khi cái thằng tôi đốn mạt lại nỡ nhẫn tâm lừa dối nàng. Chịu không nổi sự ray rứt, cào xé của lương tâm, tôi đã quyết định hồi chánh, tự thú tất cả tội lỗi của tôi, xin nàng tha thứ và thề (lời thề cá trê chui ống cống) sẽ không bao giờ tái phạm nữa trước ánh mắt, thoạt đầu là mở to ngơ ngác vì bất ngờ, rồi sau đó là nhạt nhòa lệ đẫm đôi mi...Nàng chỉ khóc và khóc nức nở thôi chứ không hề bao giờ đay nghiến, nói nặng một lời nào với tôi chứ đừng nói chi tới chuyện "xử đẹp" tôi bằng bạo lực. Nhưng chính nhờ nàng cư xử như vậy nên nàng mới...gông cổ, túm dây cương con ngựa bất kham tôi được tới ngày hôm nay.

Sau chuyến vượt biên...hụt, hai chúng tôi từ Cà Mau vừa trở về đến nhà tôi chừng mươi phút, thì thấy tên cán bộ quản giáo của tôi lù lù đứng trước cổng nhà bấm chuông inh ỏi. Tim tôi đau thắt lại vì biết ngay sẽ có tin dữ đến với tôi.

Tháng đầu tiên là thời gian thử thách, tôi phải đi trở ra trại A-20 đổi giấy phép hết hạn để lấy giấy phép khác. Sau lần đó là cứ ngày 20 tây hàng tháng, tên quản giáo sẽ vô SG, đến từng nhà trong nhóm anh em tù nhân cải tạo tại địa phương cư trú để thu tiền hụi chết. Nhưng hôm đó mới có 5 tây mà hắn xuất hiện đột ngột như vậy là tôi biết ngay có chuyện chẳng lành rồi.

8. Tiếp tục vô tù
Quả là đúng như vậy! Hắn nói vì có thanh tra đột xuất nên trại phải thu gom tất cả các tù nhân đang cải tạo không giam giữ trở về trại gấp. Vừa nghe hắn tuyên bố như vậy, nàng nấc lên một tiếng rồi ôm chặt tôi khóc nức nở, còn tôi chỉ biết đứng chết lặng, lòng đau như cắt theo từng dòng nước mắt tuôn rơi như mưa của nàng. Hắn cười giả lả rất giả tạo, rồi gượng gạo nói:
-Không có dzì đâu, chuyện thường í mà. Chỉ mất mươi hôm thôi rồi sau khi thanh tra xong, đâu nại vào đấy. Anh C. sẽ trở về nhà như thường nệ thôi. Chị đừng có no!
Ngày 4/ 6/1989 xảy ra sự kiện Thiên An Môn bên Trung Công, tưởng đâu rằng anh em tù chính trị chúng tôi sẽ bị gom bi về trại để phòng ngừa một chuyện tương tự sẽ xảy ra ở VN. Nhưng rồi lần đó sóng êm biển lặng.

Ngày 9/11/1989, Bức tường ô nhục Bá-Linh sụp đổ lôi kéo theo hàng loạt biến động tại Đông Âu và Liên Xô. Bên VN, trông thấy tình hình các nước XHCN anh em đang hấp hối, chính quyền HN lập tức tung ra hàng loạt đối sách để phòng ngừa hiệu ứng Domino Dân Chủ lan sang VN. CA cơ động (cảnh sát dã chiến) được thay màu áo rằn ri dữ dằn, trang bị nón sắt, khiên và dùi cui...đứng đầy các ngã tư đường của các thành phố lớn, nhất là Sài Gòn và ngay cả Hà Nội.

Tôi đã biết ngay là cái quãng thời gian thần tiên thơ mộng của tôi và nàng sẽ chấm dứt. Cái bản án chín năm sáu tháng tù khổ sai lại hiện hình ra trước mắt tôi như một tên ác thần không sao tránh khỏi nanh vuốt của hắn. Tôi đã cố hết sức vùng vẫy để hòng thoát thân bằng những cuộc vượt biên đầy cam go, hiểm nghèo với nàng nhưng chạy đàng Trời cũng không khỏi số.

Sau cơn xúc động, tự nhiên tôi thấy nàng trở nên bình tĩnh dị thường. Với một khuôn mặt lạnh như băng, nàng trầm giọng nói nhỏ với tôi:
- Anh vô phòng thu xếp quần áo, đồ đạc vô vali đi. Để em ở đây nói chuyện với thằng nầy một chút.

Nhìn gương mặt kỳ lạ và nhất là đôi mắt của nàng, đôi mắt to rất đẹp với đôi hàng mi cao vút đã biến thành đôi mắt cá chết của những giai nhân máu lạnh trong các phim Hollywood mà tôi đã xem. Tôi hoảng hồn đến lạnh người, toàn thân nổi gai ốc vì đoán biết nàng chuẩn bị nói chuyện gì với tên CA quản giáo của tôi. Tôi đã được nàng cho xem những tấm hình kỷ niệm chụp lúc nàng thi lấy bằng Huấn luyện viên Tae-Kwon-Do, nên tôi biết cái cần cổ của tên CA quản giáo không thể nào cứng hơn cả một chồng gạch nén Đồng Nai rắn như đá, mà nàng đã dùng cạnh bàn tay chém đứt làm hai được. Hắn có lận khẩu K-54 sau lưng nhưng chắc chắn là không bao giờ nàng cho hắn có cơ hội rút súng ra đâu. Chính nàng cũng biết hắn có súng nên nếu nàng có ra đòn, chắc chắn phải là một đòn duy nhất hạ gục hắn ngay tức khắc, mà hắn không kịp phản ứng: Đòn chết!

Tôi chụp lấy hai vai nàng, nhìn sâu vào mắt nàng, nói nhỏ thật nhanh trong hơi thở dồn dập:
-Không được đâu em! Đừng làm vậy. Còn một thằng nữa là của CA quận BT đi theo hỗ trợ cho nó, đang ngồi trong quán nước ngay trước cửa nhà mình nè. Hồi nãy ra mở cửa cho nó vô anh thấy. Nhà mình không có cửa sau, không thoát được đâu. Hơn nữa, chuyện anh đã làm, anh chịu. Anh không muốn em vì anh mà bị dính vô làm liên lụy tới em đâu.
Khi nghe tôi nói như vậy, toàn thân đang vận công căng cứng của một võ sư từ từ mềm nhũn ra, nàng lại ôm chặt rồi vùi đầu vào ngực tôi, khóc mướt trong uất hận.
-Eo ơi ! Hai anh chị mới yêu nhau mà khắn khít quá nhẩy! Chị yên tâm đi, anh C. chỉ đi vài ngày rồi nại quay về với chị ngay í mà.
Tên quản giáo vừa nói vừa cười rất xỏ lá mà không hề biết là Tử Thần vừa mới lướt qua sát đầu hắn.

Cũng cái kiểu nói đó, cũng luận điệu xảo trá đó mà tháng 6/1975, mấy trăm ngàn SQ, cán bộ, viên chức VNCH đã ra đi biền biệt không biết ngày trở về, có rất nhiều người đã không bao giờ trở về! Mười bốn năm sau, tôi lại nghe cái giọng điệu y hệt không thay đổi đó ngay trong nhà tôi. Nhưng có chút khác biệt là tôi biết rõ cái vài ngày hắn nói sẽ kéo dài...chín năm sáu tháng, mức án còn lại của tôi.

Thời điểm mà tôi bị tập trung trở về trại A-20 là gần cuối tháng 11/89 =>10 â.l. , như vậy chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa là đến ngày cưới của chúng tôi như hai gia đình đã ước hẹn cùng bà con!

Nàng đã hết lời van xin, thuyết phục tên quản giáo cho nàng đi theo tôi ra trại A-20 để chờ khi nào tôi được trở ra thì sẽ cùng theo tôi về nhưng hắn vẫn lạnh lùng từ chối.

Không thèm nói thêm một tiếng nào, nàng cởi tấm lắc vàng 18k là sính vật đính hôn tôi đã tặng nàng, đặt lên bàn ngay trước mặt hắn. Hắn trố mắt ngó lom lom tấm lắc, không dấu được vẻ thèm thuồng trong ánh mắt tham lam. Hắn thầm ước lượng giá trị. Hắn có ngu dốt lắm cũng phải biết là cả đời lương CA chết đói của hắn cũng không bao giờ với tới được. Nhưng hắn làm bộ thở dài, chép miệng nói:
-Theo đúng điều lệnh của CA thì..

Hắn chưa nói xong thì thêm một sợi dây chuyền có kèm mặt saphia hình trái tim màu xanh lóng lánh được nàng đặt nhẹ nhàng bên cạnh tấm lắc.
-Nhưng thôi ! Nể tình của anh C. là chỗ...quen biết với tôi lâu năm (!) chị chuẩn bị ngay đi, khoảng 10 phút nữa sẽ có xe của trại tới đón. Tôi sẽ bảo lãnh cho chị đi theo tiễn anh C. ra trại vậy.
Vừa nói hắn vừa lấy cả hai tay hốt hai món nữ trang sính lễ, đút thật nhanh vào túi quần.
Khi cùng thu xếp hành trang trong phòng với tôi, nàng nói:
- Em sẽ vọt về nhà, 30 giây sau em sẽ trở lên cùng đi với anh. Nếu xe trại có tới, anh cố câu giờ chờ em nha!
Tôi chưa kịp nói gì, nàng đã biến mất.
Loáng sau nàng đã xuất hiện, gọn gàng trong bộ đồ Jean với túi hành trang đeo bên hông.
*
9. Cùng chung một...còng.
Loáng sau nàng đã xuất hiện, gọn gàng trong bộ đồ Jean với túi hành trang đeo bên hông.

Nàng ngồi xuống trước mặt tên quản giáo, lấy trong túi hành trang ra ba cây vàng, nói với hắn, giọng tỉnh rụi:
-Anh cho em...đổi lại hai món đồ sính lễ mà anh C. tặng cho em nha anh. Hai món đó coi rùm beng vậy chứ chỉ đáng chưa tới một cây rưỡi đâu. Đổi như vầy là anh...lời lắm đó!

Giống như một thằng ăn trộm bị bắt quả tang, tên quản giáo run run quơ nhanh ba cây vàng nhét ngay vào túi trước rồi mới móc (rất chậm chạp, khó khăn) hai món nữ trang đặt lên bàn, miệng lí nhí:
-Dzạ !...EM xin chị ạ !

Trong khi tôi đeo trở lại cho nàng hai món nữ trang, nàng nói nhỏ đủ cho tôi nghe:
-Nếu thằng giòi bọ đó mà đòi ba chục cây, em cũng thí cho nó chứ có xá gì ba cây!
Tiếng kèn xe vang inh ỏi trước đầu hẻm cùng lúc với tiếng tên CA quận BT gọi với vào nhà. Chúng tôi ra tới thì thấy một chiếc xe đò lớn 50 chỗ ngồi đã hầu như kín người bên trong, gần như toàn bộ là những anh em tù cải tạo tại địa phương như tôi, số ít còn lại là mấy tên CA quản giáo.

Lên xe mới biết chỉ có mỗi mình tôi là được ưu ái cho phép người nhà cùng đi theo ra trại A-20. Các anh em bạn tù sau khi hỏi thăm tôi, biết được nàng chỉ mới là hôn thê chứ chưa là vợ tôi, đều không dấu được niềm mến phục nhưng không kém phần ái ngại cho chúng tôi.

Thử thách cho nàng hãy còn nhiều lắm, lâu lắm vì các anh em đều biết rõ bản án còn lại của tôi. Dường như nàng hiểu được ánh mắt ái ngại của anh em. Rất bình tĩnh và đầy bản lãnh, vui vẻ, thân tình, nàng nói lớn cho cả xe đều nghe:
-Thưa các anh! Nếu lần này ra A-20 rồi đều được trở về nhà thì em kính mời tất cả các ANH EM BẠN của anh C. đây vui lòng nhín chút thời gian tới dự đám cưới của tụi em vào ngày...........tại nhà của tụi em số ..........vào lúc...........giờ. Em nghĩ là các anh cũng không chấp nhứt chuyện tụi em vì hoàn cảnh nên thất lễ, không gởi thiệp mà mời miệng như vầy phải hôn?

Cả xe (ngoại trừ mấy tên CA ra vì bọn nó biết nàng chỉ nói riêng với anh em bạn tù của tôi) vỗ tay hoan hô rần rần trong sự im lặng khó chịu của bọn CA.

Từ SG ra tới trại A-20 gần 600 Km, chúng tôi không được xuống xe ở các tiệm cơm đọc đường mà phải ngồi ăn cơm ngay trên xe. Nếu có đi vệ sinh thì phải đi từng nhóm 5 người có 5 quản giáo đi kèm sát bên. Thấy kiểu cách siết cứng chúng tôi như vậy, tôi biết ngay là chuyến đi này của tôi khó lòng mà có ngày trở về như mong đợi. Tuy không nói ra nhưng nhìn ánh mắt thất vọng của nàng, tôi biết là cái kế hoạch nàng đã âm thầm trù tính cho tôi trốn thoát dọc đường sẽ không thể nào thực hiện được.

Xe tới Đại Lãnh chuẩn bị leo đèo Cả gần nửa đêm, đột ngột dừng lại một nơi vắng vẻ. Đèn trong xe bật sáng soi rõ những gương mặt đăm chiêu, đầy ái ngại của anh em tù.
Như kế hoạch đã bàn tính trước, tất cả các tên CA ngồi bật dậy, hai tên nhảy xuống đường đứng hai bên phải và trái của xe, tay cầm đèn pin bật sáng, tay lăm lăm AK-47, phòng ngừa có người trèo cửa sổ phóng xuống đường trốn thoát. Mấy tên CA còn lại lấy còng số 8 ra còng từng cặp hai người tù lại với nhau. Nhưng khi tới tôi (ngồi băng ghế sau cùng của xe. Nàng đã cố tình xin đổi chỗ ngồi của anh em cho chúng tôi ngồi băng ghế sau xe để dễ trốn thoát) thì bị...lẻ do không còn anh em nào để còng chung tay với tôi. Nàng tỉnh bơ giằng lấy cái còng trong tay tên CA (còn đang lúng túng chưa biết xử trí ra sao) bóp vào tay tôi rồi vào tay...của nàng. Nàng đưa cao tay lên lôi theo cả tay tôi, nhứ nhứ trước mặt tên CA, nhìn thẳng vào mặt hắn, nói gằn từng tiếng:
- Như vầy anh yên tâm chưa?

Hắn càng thêm lúng túng, bối rối với hành động bất ngờ của nàng, miệng lí nhí:
- Nhưng mà ...chị không phải là....không được phép....

Nàng cười khẩy:
-Chấp nhận làm vợ của tù thì phải chấp nhận cùng chung số phận với chồng. Đeo còng vô tay chứ đâu phải đeo huy chương mà phải cần có phép vậy anh?

Cả xe vỗ tay rầm rầm tưởng như không bao giờ dứt. Tên CA xớ rớ, ngần ngừ một chút rồi lẳng lặng bỏ về chỗ hắn ngồi!
*
10. Cùng một tử vi duyên số.
Chuyện nàng theo tôi ra tận trại giam, nhất là hành động và lời nói khí khái của nàng trên chuyến tù xa, đã thành câu chuyện truyền miệng mãi về sau của các anh em tù chính trị trại A-20.

Ra tới trại, trời vẫn chưa sáng. Xe dừng trước cổng nơi nhà thăm nuôi. Tên quản giáo gọi tôi và nàng xuống xe, dẫn vào giao cho tay CA quản lý khu thăm nuôi, nói là cho tôi được thăm gặp 24 giờ, sẽ nhập trại sau. Tên CA nhà thăm nuôi ngạc nhiên nhìn tay nàng đang bị còng dính tay tôi, cho tới lúc đó vẫn chưa được tháo ra. Thấy hắn đang trố mắt nhìn, nàng cười lớn:
-À ! Cái này là em mượn của anh N. (tên quản giáo) để giữ anh C. lại với em cho chắc ăn! Em sợ ảnh... lường gạt em, làm đám hỏi với em rồi quất ngựa truy phong đó anh. Bây giờ em xin...bàn giao ảnh lại để các anh canh chừng ảnh dùm em nha.
Tên CA nhà thăm nuôi ngớ ra một lúc vì chưa kịp hiểu ra lời xiên xỏ, chưởi khéo của nàng. Khi đã thấm ý, hắn cười mếu máo, lắc đầu, chắc lưỡi:
-Tôi chịu thua chị luôn ! Ở đâu mà anh C. tìm ra được chị thật là xứng vợ, xứng chồng quá đi.

Khi chỉ còn hai chúng tôi trong phòng thăm nuôi, nàng mất hẳn vẻ lanh lợi, sắc xảo mà trở nên mềm nhũn trong vòng tay tôi, khóc trong câm lặng. Tôi không ngờ, hoàn toàn không thể nào ngờ được nàng là một người con gái có bản lãnh khác thường như vậy. Ngay trong nghịch cảnh không lối thoát, nàng vẫn bình tĩnh ứng xử quyền biến, khôn khéo mà không phải ai cũng có thể làm được như vậy.

Tôi đâu có chọn lựa và cũng không thể nào chọn lựa, chỉ nhờ duyên số tiền định mà thôi!

Một lúc sau, nàng gạt nước mắt, mở cái túi xách, lấy ra một quyển tập học trò cũ, bìa bên ngoài đã ố vàng vì thời gian, lật lật rồi chọn ngay một trang đưa cho tôi:
-Anh hãy đọc đi, đây là lá số Tử Vi trọn đời của em do một người bạn thân của ba em đã chấm và giải ra. Bác ấy là một SQ Hiến Binh thời ông Diệm chứ không phải chuyên làm nghề bói toán. Lúc em mới hai tuổi tức năm 1962, ông có tới nhà mừng sinh nhật của em. Không biết tại sao ổng bồng em một lúc rồi nói với ba em:
- Mầy rán nuôi dạy con nhỏ này nha Ch. (tên ba vợ tôi), sau này khi lớn lên, nó sẽ là đứa vượt trội hơn hết trong số mấy đứa con của mầy. Số của mầy đừng mong có con trai, nhưng con nhỏ này còn hơn ba thằng con trai cộng lại nữa đó. Để tao chấm cho nó một lá số Tử Vi rồi giải ra cho mầy coi tao coi tướng nó có đúng không nha.
Em đã gìn giữ lá số này bao nhiêu năm nay rồi và gần như em thuộc lòng nó luôn. Anh đã cho em biết 7 điều tiên tri số mệnh của anh rồi thì hôm nay, em sẽ cho anh biết số mệnh của em. Em muốn anh đọc ở cung Phu của em, tức nói tới người chồng của em, nhưng cái đèn dầu con cóc này lù mù lắm anh không đọc được đâu, để em đọc thuộc lòng cho anh nghe nha:
# Đương số là một người rất gan dạ, bản lĩnh hơn người, cương trực, rất căm ghét sự bất công, áp bức, giữa đường gặp chuyện trái tai, gai mắt hay ra tay nghĩa hiệp, cứu người thế cô. Mạng nữ nhưng do tánh khí như trang nam tử hảo hán nên khó bề lập gia thất sớm được, phải tới năm ba mươi mới gặp được ý trung nhân. Chồng của đương số là một ...(xin phép bỏ qua vì không tiện nói về cái tôi) Do là người như vậy nên mới khắc chế, thu phục được đương số. THỜI GIAN ĐẦU, VỢ CHỒNG PHẢI GÁNH CHỊU TAI ÁCH LÀ BỊ MỘT THỜI GIAN DÀI SỐNG XA CÁCH, VỢ NAM CHỒNG BẮC HAI PHƯƠNG. Sau khi tái hợp mới hòa duyên sắt cầm, sống trọn đời hạnh phúc.

Chính tôi đây cũng đã...thuộc lòng lá số của nàng nên khi viết đoạn này, tôi gõ một mạch từ đầu tới cuối mà không cần phải mở ra đọc lại.
-Hôm vừa làm đám hỏi của tụi mình xong, anh có nhờ má kể lại cho em nghe chuyện anh đã nói trước với má 7 điều tiên tri về... em, để cho em thấy là anh không dựng chuyện. Em tức cười trong bụng lắm vì thấy sao mà lá số của anh và em giống như in khuôn với nhau vậy đó. Em muốn cho anh đọc lá số này của em rồi nhưng sợ anh nản chí. Em đã cố hết sức tận nhân lực cùng anh mong thoát số mệnh, nhưng cuối cùng thì mình cũng phải chịu thua! Thôi số tụi mình đã như vậy rồi thì anh cũng đừng buồn, đừng lo nữa. Thân cá chậu chim lồng, anh có lo cũng không có được gì đâu.

Nàng còn dặn thêm:
-Ở trong trại, em chỉ xin anh cố gắng giữ gìn sức khỏe để còn có ngày về với em. Em nghe má kể lại chuyện của anh trong trại thời gian trước khi anh về gặp em, anh rất là "cứng đầu, khó trị" nên cứ bị chiếu tướng hoài. Thôi bây giờ đã có em rồi, anh cố gắng sống sao cho phải đạo đi. Anh có thể vì nghĩ tới em mà chịu nhục, nhưng không thể vì em mà chịu hèn được. Anh cũng đừng sợ mất em. Như lá số của em đã nói thì không mong gì anh sẽ có mặt trong ngày cưới của tụi mình được đâu. Anh cứ để cho em lo, em sẽ thuyết phục gia đình hai bên cứ đúng ngày đã ước hẹn mà làm đám cưới, cho dù không có mặt... chú rể. Sau khi làm đám cưới xong, em sẽ ra đây hưởng “tuần trăng mật” với anh ở ngay nhà thăm nuôi này. Chịu hông? Cười cái đi em thương!

*
11. Án Chung Thân Mãn Đời
Nhìn cái cười méo xẹo trên gương mặt đau khổ giống như người bị bệnh trĩ kinh niên của tôi, nàng phá lên cười vang vô tư lự như không có chuyện gì bi đát đang xảy ra cho hai đứa, rồi vừa cười nắc nẻ vừa nói:
-Em nói cho anh biết nha, nhà nước kêu anh án chung thân còn giảm án rồi có ngày tha cho anh về, chứ lần này em kêu cho anh cái án chung thân thì đừng hòng em... giảm án cho anh nha. Em sẽ xiềng cổ anh tới mãn đời luôn đó.

Qua sáng hôm sau, tôi bị dẫn vào nhập trại, trở lại đội lao động khổ sai như ngày nào. Còn nàng thui thủi một mình trở về nhà báo tin dữ cho hai gia đình biết. Nàng đã thực hiện đúng như đã hoạch định với tôi đêm chia tay trong nhà thăm nuôi.
Gia đình đôi bên đã tổ chức một đám cưới linh đình với đông đủ bà con, quan viên hai họ nhưng không có...chú rể! Má tôi đã đóng vai chú rể, thay tôi để theo như tục lệ, trao nhẫn cưới, bông tai, dây chuyền cùng các thứ lễ vật cưới cho nàng.

Ngay sau lễ cưới, má tôi đã dẫn nàng ra thăm tôi và xin cho tôi được thăm gặp...mười ngày để cùng nàng "hưởng tuần trăng mật" ngay tại nhà thăm nuôi của trại tù A-20! (Xin nhắc lại: nhà tù thời đổi mới rồi, chuyện gì cũng có... thủ tục đầu tiên.)

Có một chuyện đáng nhớ là trong những ngày trăng mật, tôi có nhắn lời mời anh bạn tù rất thân là Th/Tá H-Q-T. (vị Tiểu Đoàn Trưởng Công Binh QLVNCH tôi đã nói ở phần trên. Hiện anh đang định cư tại Ca. USA theo diện RD, tù chính trị) ra nhà thăm nuôi để tôi ra mắt vợ mới cưới của tôi cho anh biết mặt. Anh đã cho tôi biết từ năm 82 bảy điều tiên tri số mệnh của tôi giống y như chú Ba P. đã nói. Khi anh T. vừa an vị, tôi gọi nàng ra và nói:
- Em rất cám ơn anh đã tiên đoán 7 điều về người vợ của em từ 7 năm về trước. Hôm nay em xin được giới thiệu với anh, đây là vợ của em. Anh coi có... đúng là cô này không, hay là còn cô...nào khác để em còn liệu bề tính toán chuyện tương lai.
Anh T. phá ra cười trong khi tôi vẹo mình đi vì cái ngắt đau điếng một bên sườn non mà nàng tặng cho tôi.

Sau tuần trăng mật, cứ mỗi ba tháng một lần, nàng đều đặn lặn lội, trèo đèo vượt suối (Đúng nghĩa đen! Những anh em nào đã từng ở trại tù A-20 và gia đình của họ sẽ rất thông cảm khi thấy tôi dùng câu thành ngữ này) ra thăm nuôi tôi cho tới ngày nàng không thể đi được nữa vì... cái bụng bầu đã gần tới ngày sinh nở, nàng mới bất đắc dĩ tạm giao lại chuyện thăm nuôi cho má tôi.

Năm 1990, nàng đã sinh cho tôi một đứa con trai đúng như phần số đã định. Khi con tôi được bảy tháng, nàng bồng nó ra A-20 thăm ba của nó lần đầu tiên. Ông Giám Thị Trưởng A-20 hay tin, ra tận nhà thăm nuôi, vừa bồng bế đùa giỡn với con tôi, vừa chúc mừng chúng tôi. Ông ta nổi tiếng là không ưa trẻ con nhưng không hiểu sao lại rất thích thằng con của một tù nhân như tôi. Hễ cứ nghe vợ con tôi ra thăm là thế nào ông ta cũng có mặt làm. vú em trông coi con cho chúng tôi.

Suy gẫm lại, có thể ông ta sau lần xém chết năm 89 may nhờ có cha D. báo trước nên nay ông ta lại một lần nữa chứng kiến tận mắt chuyện "Con người ta có duyên số và định mệnh hay không" nên ông ta mới có ưu ái đặc biệt với con trai của chúng tôi chăng? Và có thể do chính tác động đó mà thay vì phải chịu chung đủ chín năm rưỡi án khổ sai, tôi chỉ phải trả nợ số kiếp thêm có... bảy năm tù! Năm 1996, nàng dẫn con trai tôi, khi đó đã được sáu tuổi, ra tận trại giam đón tôi ngày mãn án, mà nhất quyết không để cho tôi về một mình. Chắc có lẽ nàng đã biết rõ lá số của tôi rồi, nên nàng sợ có con...yêu nữ nào đó phỗng tay trên, uổng công nàng chờ đợi ròng rã suốt bảy năm trời ngày tôi trở về.

Từ ngày tôi mãn bản án chung thân sau 17 năm ba tháng thụ hình, tôi vẫn đang tiếp tục thụ hình bản án chung thân của chính nàng tuyên án, mà không bao giờ mong có ngày được ân xá!

Xin chân thành cám ơn các bạn đã đọc chuyện này của tôi và qua câu chuyện dài dòng này, chắc có lẽ các bạn đã có câu trả lời cho câu hỏi mà hàng triệu triệu người trên thế giới vẫn thắc mắc, không biết "Con người có duyên số và định mệnh hay không?"

Nguyễn Như Ý

Blog Archive